Cho x^2 +y^2+z^2 =1 va x,y,z > 0 Chứng minh x^3/(y+2z)+y^3/(z+2x)+z^3/(x+2y)>=1/3
a, Cho x, y, z > 0 \(\in[0,1]\). Chứng minh:
\(\dfrac{x}{yz+1}+\dfrac{y}{xz+1}+\dfrac{z}{xy+1}< 2\)
b, x, y, z > 0 : xyz = 1. Chứng minh:
\(\dfrac{1}{x^2+2y+3}+\dfrac{1}{y^2+2z^2+3}+\dfrac{1}{z^2+2x^2+3}\le2\)
Cho các số dương x,y,z và \(x^2+y^2+z^2=1\).Chứng minh rằng:\(\dfrac{x^3}{y+2z}+\dfrac{y^3}{z+2x}+\dfrac{z^3}{x+2y}\ge\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{x^3}{y+2z}+\dfrac{y^3}{z+2x}+\dfrac{z^3}{x+2y}=\dfrac{x^4}{xy+2xz}+\dfrac{y^4}{yz+2xy}+\dfrac{z^4}{xz+2yz}\)
\(\ge\dfrac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3\left(xy+yz+zx\right)}\ge\dfrac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\dfrac{1}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
1, Phân tích thành nhân tử: 8(x + y + z)^2 - (x + y)^3 - (y + z)^3 - (z + x)^3
2,
a, Phân tích thành nhân tử: 2x^2y^2 + 2y^2z^2 + 2z^2x^2 - x^4 - y^4 - z^4
b, Chứng minh rằng nếu x, y, x là ba cạnh của 1 tam giác thì A > 0
3, Cho x, y, x là độ dài 3 cạnh của một tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu x, y, z thỏa mãn các đẳng thức sau thì tam giác ABC là tam giác đều:
a, (x + y+ z)^2 = 3(xy + yz + zx)
b, (x + y)(y + z)(z + x) = 8xyz
c, (x - y)^2 + (y - z)^2 + (z - x)^2 = (x + y - 2z)^2 + (y + z - 2x)^2 + (z + x - 2y)^2
d, (1 + x/z)(1 + z/y)(1 + y/x) = 8
4,
a, Cho 3 số a, b, c thỏa mãn b < c; abc < 0; a + c = 0. Hãy so sánh (a + b - c)(b + c - a)(c + a -b) và (c - b)(b - a)(a - c)
b, Cho x, y, z, t là các số nguyên dương thỏa mãn x + z = y + t; xz 1 = yt. Chứng minh y = t và x, y, z là 3 số nguyên liên tiếp
5, Chứng minh rằng mọi x, y, z thuộc Z thì giá trị của các đa thức sau là 1 số chính phương
a, A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y^4
b, B = (xy + yz + zx)^2 + (x + y + z)^2 . (x^2 + y^2 + z^2)
mày hỏi vả bài kiểm tra à thằng điên
Giup minh voi:cho x,y,z khac 0 va x^3y^3+y^3z^3+x^3z^3=3x^2y^2z^2.tinh P=(1+x/y)(1+y/z)(1+z/x)
Cho x,y,z là số đo ba cạnh của 1 tam giác, chứng minh: \(x^2y+y^2z+z^2x+zx^2+yz^2+xy^2-x^3-y^3-z^3>0\)
Lời giải:
Ta có:
\(x^2y+y^2z+z^2x+xy^2+yz^2+zx^2-x^3-y^3-z^3>0\)
\(\Leftrightarrow x^2(y+z-x)+y^2(x+z-y)+z^2(x+y-z)>0(*)\)
Do $x,y,z$ là độ dài ba cạnh tam giác nên:
\(\left\{\begin{matrix} x+y>z\\ y+z>x\\ z+x>y\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+y-z>0\\ y+z-x>0\\ z+x-y>0\end{matrix}\right.\)
Do đó BĐT $(*)$ luôn đúng nên ta có đpcm.
Cho a,b,c dương thỏa mãn : \(x^2+y^2+z^2=3\)
Chứng minh rằng :
\(\dfrac{x}{x^2+2y+3}+\dfrac{y}{y^2+2z+3}+\dfrac{z}{z^2+2x+3}\le\dfrac{1}{2}\)
\(VT\le\dfrac{x}{2x+2y+2}+\dfrac{y}{2yz+2z+2}+\dfrac{z}{2z+2x+2}\)
Nên ta chỉ cần chứng minh: \(\dfrac{x}{x+y+1}+\dfrac{y}{y+z+1}+\dfrac{z}{z+x+1}\le1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y+1}{x+y+1}+\dfrac{z+1}{y+z+1}+\dfrac{x+1}{z+x+1}\ge2\)
Thật vậy, ta có:
\(VT=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(z+x+1\right)}+\dfrac{\left(y+1\right)^2}{\left(y+1\right)\left(x+y+1\right)}+\dfrac{\left(z+1\right)^2}{\left(z+1\right)\left(y+z+1\right)}\)
\(VT\ge\dfrac{\left(x+y+z+3\right)^2}{\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\left(x+y+z\right)+xy+yz+zx+3}\)
\(VT\ge\dfrac{6\left(x+y+z\right)+2\left(xy+yz+zx\right)+12}{3\left(x+y+z\right)+xy+yz+zx+6}=2\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)
cho x,y,z>0 va x+y+z=3.Tim GTNN cua
a) P=\(\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{y^2+1}+\frac{1}{z^2+1}\)
b) G=\(\frac{x^2}{x+2y^3}+\frac{y^2}{y+2z^3}+\frac{z^2}{z+2x^3}\)
Cho x,y,z >0 / x^2 +y^2 +z^3 =3.,
Tìm max P= x/ (x^2 +2y+3) + y/(y^2 +2z+3) +z/(z^2 + 2x +3)
1)tìm x,y,z biết
a) x/2=y/3=z/4 va x^2-y^2+2z^2=108
b)x-1/2=y-2/3=z-3/4 va x-2y^2+2x=14
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và \(x^2-y^2+2z^2=108\)
Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x^2-y^2+2z^2}{2^2-3^2+2.4^2}=\dfrac{108}{27}=4\)
\(\dfrac{x}{2}=4\Rightarrow x=4.2=8\)
\(\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow y=4.3=12\)
\(\dfrac{z}{4}=4\Rightarrow z=4.4=16\).
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)
Dựa vào t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x^2-y^2+2z^2}{2^2-3^2+2.4^2}=\dfrac{108}{27}=4\)
\(x=2.4=8\)
\(y=3.4=12\)
\(z=4.4=16\)
cây b đặt k ra nhé
=> x = 2k + 1
tương tự rồi thế vào tính k