So sánh khả năng phản ứng của nhóm Halogen với Kim loại H,H2O
So sánh khả năng phản ứng của nhóm Halogen với Kim loại H,H2O. (sao ko ai làm hết v )
so sánh khả năng phản ứng của nhóm halogen với nhau H,H2O
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với
A. hiđro hoặc với kim loại
B. dung dịch kiềm
C. dung dịch axit
D. dung dịch muối
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với:
A. Hiđro hoặc với kim loại
B. Dung dịch kiềm
C. Dung dịch axit
D. Dung dịch muối
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với hiđro hoặc với kim loại
Đáp án: A
1.hãy sắp xếp tính oxi hoá giảm dần của các đơn chất halogen sau: F2,I2,Br2,Cl2.lấy ví dụ phản ứng với H2O để minh hoạ khả năng oxi hoá của các chất trên.
2.hãy sắp xếp tính oxi hoá giảm dần của các đơn chất halogen sau: F2,I2,Br2,Cl2.lấy ví dụ phản ứng với H2để minh hoạ khả năng oxi hoá của các chất trên.
Dựa vào điều kiện phản ứng với hydrogen và giá trị năng lượng liên kết của phân tử H – X, giải thích khả năng phản ứng của các halogen với hydrogen.
- Đi từ F đến I
+ Điều kiện phản ứng với hydrogen khó dần
+ Năng lượng liên kết H-X giảm dần => Độ bền H-X giảm dần
=> Khả năng phản ứng của các halogen với hydrogen giảm dần
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.
So sánh tính chất hóa học của brom với clo và iot.
Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo nhưng mạnh hơn iot nên:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.
So sánh khả năng phản ứng của phenol và ethanol khi tác dụng với NaOH.
Tham khảo:
phenol tác dụng với NaOH. Ethanol không phản ứng với NaOH.
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phenol có tính axit, còn ethanol thì ko
=>Phenol tác dụng được với NaOH, còn ethanol thì ko
Xét các phản ứng hóa học: H2(g) + X2(g) → 2HX(g) (X là các halogen)
Tra số liệu trong Bảng 12.2 để:
1. Giải thích xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của các halogen
2. Dựa vào số liệu năng lượng liên kết H-X, giải thích xu hướng phản ứng giảm dần từ F2 đến I2
1.
- Từ F2 đến I2, tính oxi hóa của các halogen giảm dần
=> Khả năng hoạt động của các đơn chất halogen giảm dần
=> Xu hướng phản ứng với hydrogen giảm dần
2.
- Dựa vào Bảng 12.2 ta nhận thấy: Từ F đến I, năng lượng liên kết của halogen với hydrogen giảm dần
=> Khả năng halogen liên kết với hydrogen giảm dần
=> Xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen giảm dần từ F2 đến I2