1.hãy sắp xếp tính oxi hoá giảm dần của các đơn chất halogen sau: F2,I2,Br2,Cl2.lấy ví dụ phản ứng với H2O để minh hoạ khả năng oxi hoá của các chất trên.
2.hãy sắp xếp tính oxi hoá giảm dần của các đơn chất halogen sau: F2,I2,Br2,Cl2.lấy ví dụ phản ứng với H2để minh hoạ khả năng oxi hoá của các chất trên.
Đề bài: hỗn hợp A gồm muối natri của 2 halogen liên tiếp nhau. Cho 10,05g hỗn hợp này phản ứng với dung dịch \(AgNO_3\) dư. Sau phản ứng thuc được 14,35g kết tủa. Xác định 2 halogen nói trên.
Cho một lượng muối barihalogenua tác dụng với một lượng vừa đủ dd H2SO4 5% thì sau phản ứng thu được một dd axit có nồng độ 3,77%. Xác định tên của Halogen.
Câu 1: Cho 42,6 g muối natri của 2 halogen liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 85,1 g hỗn hợp muối kết tủa. Xác định tên 2 muối halogen. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: Cho 75,9 g muối kali của 2 halogen liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 127,65 g kết tủa. Xác định tên 2 muối halogen. Tính % m 2 muối halogen.
Câu 3: Cho 31,1 g hỗn hợp 2 halogen liên tiếp tác dụng vừa đủ với m gam Ba, thu được 65,35 g muối. Xác định tên 2 halogen. Tính %m 2 halogen
Câu 4: Cho 5,4 g Al phản ứng vừa đủ với 34,65 g hỗn hợp 2 halogen liên tiếp. Xác định tên 2 halogen? Tính %m 2 muối halogen
phản ứng của các đơn chất halogen với nước xảy ra như thế nào ? Viết phương trình hóa học của các phản ứng , nếu có .
cho 11,2g Fe tác dụng với đơn chất halogen, sau phản ứng thu được 32,5g muối sắt halogenua. Xác định tên gọi của đơn chất halogen.
Để điều chế HX(X là halogen) người ta không thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau đây :
A. KBr + H2SO4 đậm đặc C. CaF2 + H2SO4 đậm đặc
B. KCl + H2SO4 đậm đặc D. H2 + Cl2