Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thiên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 21:40

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 20:59

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AB=BE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔADF=ΔEDC(cmt)

nên AF=EC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AF=BF(A nằm giữa B và F)

BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(cmt)

và AF=EC(Cmt)

nên BF=BC

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBAE cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBAE cân tại B)(1)

Xét ΔBFC có BF=BC(cmt)

nên ΔBFC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBFC cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BFC}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBFC cân tại B)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAE}=\widehat{BFC}\)

mà \(\widehat{BAE}\) và \(\widehat{BFC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AE//FC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 20:25

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:30

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:31

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

AF=EC(gt)

DA=DE(cmt)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(Cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Phan Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 10:26

a; Xét ΔBAD vuôg tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc B chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔCBF cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là trung tuyến

Bình luận (0)
Bùi Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:19

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
29 tháng 4 2016 lúc 20:16

đợi mk suy nghĩ đã có chỗ bí rùi!!!

56757689

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
29 tháng 4 2016 lúc 20:28

a) Xét 2 tg vuông BAD và BED có: 

BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (BD là phân giác góc B)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông BAD = \(\Delta\) vuông BED (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) AB = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét 2 tg vuông DAF và DEC có:

DA = DE(2 cạnh tương ứng do tg BAD = tg BED)

góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông DAF = \(\Delta\) vuông DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) DF = DC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta CDF\) là tg cân

Bình luận (0)
Vu Ngoc Hanh
29 tháng 4 2016 lúc 20:53

B A D C F E

a. xét tg BAD vuông tại A và tg BED vuông tại E có

góc ABD= góc EBD ( BD là tia phân giác của góc B)

BD là cạnh chung

suy ra tg BAD= tg BED (cạnh huyền- góc nhọn)

=>BA= BE ( 2 cạnh tương ứng)

b. xét tg DAF vuông tại A và tg DEC vuông tại E có

DA=DE ( tg BAD= tg BED)

góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

suy ra tg DAF= tg DEC (cạnh góc vuông- góc nhọn kề)

=>DF=DC (2 cạnh tương ứng)

=>tg CDF cân tại D

c. ta có

BF=BA+AF

BC=BE+EC

mà BA=BE (cm ở a); AF=EC (tg DAF= tg DEC) => BF=BC

tg BEA cân tại B=> góc A= (180 độ - góc B) /2

tg BFC cân tại B=> góc F= (180 độ - góc B) /2

=> góc A = góc F (ở vị trí đồng vị)=>AE // FC

Bình luận (0)
hoang minh nguyen
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
11 tháng 8 2021 lúc 15:48

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:52

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:54

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC và DF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF\(\left(3\right)\)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra BD là đường trung trực của CF

hay BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
Joeeamy
Xem chi tiết
thanhtu nguyen
Xem chi tiết