CM:4:3=2
bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của 1 tam giác
A. 2, 3, 6 (cm) B. 2, 4, 6 (cm)
C. 3, 2, 5 (cm) D. 2, 3, 4 (cm)
Cho AB=3,5 cm ;BC=2 cm ;CD=3 cm;BD=5 cm;AD=4 cm .Hỏi 3 điểm nào trong 4 điểm A,B,C,D thẳng hàng ? Không thẳng hàng ?
3 điểm B,C,D thẳng hàng. 3 điểm A,B,D không thẳng hàng
Độ dài cung 300 của một đường tròn bán kính 4 cm bằng:
A.\(\dfrac{4}{3}\pi cm\) B.\(\dfrac{2}{3}\pi cm\) C.\(\dfrac{1}{3}\pi cm\) D.\(\dfrac{8}{3}\pi cm\)
Giải thích giúp em tại sao với ạ
Áp dụng công thức :
\(l=\dfrac{\pi Rn}{180}=\dfrac{\pi.4.30^o}{180^o}=\dfrac{2}{3}\pi cm\\ =>B\)
Câu 1: Bộ 3 số đo độ dài nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác?
A. 2 cm, 4 cm, 1 cm
B. 7 cm, 5 cm, 12 cm
C. 6 cm, 6 cm, 6 cm
D. 4 cm, 4 cm, 9 cm
Câu 2: Cho △DEF có góc D = 40o, góc E = 50o. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ dài các cạnh của △DEF.
A. EF < DF < DE
B. DE < DF < EF
C. DF < EF < DE
D. EF < DE < DF
C=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/19^2+1/20^2
CM C <3/4
D=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/100^2
CM D<1
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 3cos(5 π t/2 + π /6)(cm) và x 2 = 3cos(5 π t/2 + 3 π /3)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 6 cm ; π /4 rad. B. 5,2 cm ; π /4 rad.
C. 5,2 cm ; π /3 rad. D. 5,8 cm ; π /4 rad.
1 + 1 = ?
2 + 2 = ?
3 + 3 = ?
4 + 4 = ?
5 + 5 = ?
Tính:
a) 13 cm 2 + 33 cm 2 = ?
b) 114 cm 2 - 59 cm 2 = ?
c) 10 cm 2 x 9 = ?
d) 72 cm 2 : 4 = ?
1 + 1 = 2 ; 2 + 2 = 4 ; 3 + 3 = 6 ; 4 + 4 = 8 ; 5 + 5 = 10
Tính :
a) 13 cm2 + 33 cm2 = 46 cm2
b) 114 cm2 - 59 cm2 = 55 cm2
c) 10 cm2 x 9 = 90 cm2
d) 72 cm2 : 4 = 18 cm2
1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
3 + 3 = 6
4 + 4 = 8
5 + 5 = 10
a) 13 cm 2 + 33 cm 2 = 46 cm2
b) 114 cm 2 - 59 cm 2 = 173 cm2
c) 10 cm 2 x 9 = 90cm2
d) 72 cm 2 : 4 = 18cm2
1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
3 + 3 = 6
4 + 4 = 8
5 + 5 = 10
Tính :
a, 13 cm2 + 33 cm2 = 46 cm2
b, 114 cm2 - 59 cm2 = 55 cm2
c, 10 cm2 x 9 = 90 cm2
d, 72 cm2 : 4 = 18 cm2
giup voi a minh dang can gap ai nhanh minh cho dung nhe
Thực hiện các hoạt động sau.
a) Cắt ra từ tờ giấy kẻ ô vuông:
– Hình chữ nhật ABCD có AB = 3 cm, AD = 2 cm; hình chữ nhật A’B’C’D’ có A’B’ = 3 cm, A’D’ = 2 cm;
– Hình vuông MNPQ có MN = 4 cm; hình vuông M’N’P’Q’ có M’N’ = 4 cm.
b) – Đặt hai mảnh giấy hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ "chồng khít" lên nhau.
– Đặt hai mảnh giấy hình vuông MNPQ và M’N’P’Q’ "chồng khít" lên nhau.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV và SGK.
1. cho tam giác ABC vuông tại A , AB=AC=2. độ dài vectơ 4AB - AC bằng?
2. cho tam giác ABC có M thuộc cạnh AB sao cho AM=3MB. đẳng thức nào sau đây đúng?
A. vt CM = 1/4 vt CA + 3/4 vt CB
B. CM = 7/4 CA + 3/4 CB
C. CM= 1/2 CA+ 3/4 CB
D. CM= 1/4 CA - 3/4 CB
1,Ta có luôn tồn tại một điểm K sao cho \(4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=3\overrightarrow{AK}\).(*) Thật vậy:
VT(*) = \(4\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KB}\right)-\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KC}\right)=3\overrightarrow{AK}+4\overrightarrow{KB}-\overrightarrow{KC}\) (**)
Từ (*) và (**) ta có : \(4\overrightarrow{KB}-\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{0}\) ⇔\(4\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{KC}\) ⇒ B nằm giữa K và C sao cho 4KB = KC= \(\dfrac{4}{3}\) .BC.
Khi đó ta có : \(\left|4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{3AK}\right|=3AK\)
Ap dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta được:
BC2= AB2 + AC2 ⇒BC = \(\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)⇒ KC = \(\dfrac{4}{3}\).BC = \(\dfrac{4}{3}\). \(2\sqrt{2}\)
⇒KC = \(\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\)
Ta có : tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACK}=45^O\)
Ap dụng định lí cosin ta có : Trong tam giác ACK có
AK = \(\sqrt{AC^2+KC^2-2AK.KC.\cos\widehat{ACK}}=\sqrt{2^2+\left(\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\right)^2-2.2.\dfrac{8\sqrt{2}}{3}.\cos45^O}=\dfrac{2\sqrt{17}}{3}\)
⇒3AK=2\(\sqrt{17}\)⇒ \(\left|4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|\)=2\(\sqrt{17}\)
VẬY.....................
Câu 2: AM=3MB => vt AC + vt CM = 3vtMC + 3vtCB
<=>vtCM - 3vtMC = 3vtCB -vtAC
<=>vtCM = 1/4 vtCA + 3/4 vtCB
(Mk mới học Toán 10 nên có sai thì thông cảm nha!!!)