khi bị ngộ độc thực phẩm em cần phải làm gì
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi :
“ Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia... nó cũng có thể coi là bệnh truyền qua thực phẩm, là kết quả của việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm. Người bị ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện qua những triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng.... Ngộ độc thực phẩm không chỉ gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà còn khiến tinh thần con người mệt mỏi.”
a/ Nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn?
b/ Nêu các biểu hiện khi cơ thể bị ngộ độc thực phẩm?
c/ Theo em sẽ cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ăn uống ở tại nhà ?
a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.
b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....
c) Những việc cần làm:
- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.
- Ăn chín, uống sôi.
- Rửa rau sống thật kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Không ăn cơm ôi, thiu.
- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.
Than hoạt tính có rất nhiều ứng dụng trong y học, chẳng hạn như làm dược liệu trong điều trị ngộ độc thực phẩm hay ngộ độc khi uống nhầm hóa chất. Than hoạt tính được chế tạo thành viên uống sử dụng tiện lợi cho những trường hợp ngộ độc. Ứng dụng này là nhờ vào đặc tính nào của than hoạt tính?
A. tính trơ của than hoạt tính
B. khả năng hấp thụ của than hoạt tính
C. khả năng hấp phụ của than hoạt tính
D. khả năng thăng hoa của than hoạt tính
Than gỗ có khả năng hấp phụ mạnh được gọi là than hoạt tính. Than hoạt tính được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong CN hóa chất và trong y học
=> Đáp án C
Câu 1: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm và bảo quản,chế biến thực phẩm cần lưu ý những gì?
Câu 2: Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm? Trình bày các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm?
Câu 3: Để chất dinh dưỡng trong thực phẩm không bị hao hụt,khi chuẩn bị chế biến cần chú ý những gì
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
1. Muốn cho thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng cần phải chu ý điều gì ?
2. Thu nhập gia đình là gì ? Có nhưng nguồn thu nhập nào ?Vẽ sơ đồ của mot nguồn thu nhập ?
3. Ban thân em đã và sẽ làm gì để góp phần tăng thu nhập cua gia đình mình ?
4. Thế nào là bữa ăn hợp lí để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân theo những nguyên tắc nào ?
5. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? Hãy nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ? Để đảm bảo an toàn thực phẩm
khi mua sắm ta phải làm gì ?
6. Nêu các bước làm món trộn ma em yêu thích ?
1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:
- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
- Không để ruồi bọ bâu vào
2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
Có hai nguồn thu nhập chính:
- Thu nhập bằng tiền
- Thu nhập bằng vật chất
3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:
- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban
- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...
- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền
4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể
Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí
- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
- Điều kiện tài chính : cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền
- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn
- Thay đổi món ăn
+ Tránh nhàm chán
+ Đổi cách chế biến để ngon miệng
+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn
+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến
5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
- Những nguyên nhân:
+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+ Do thực phẩm bị biến chất
+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc
+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
- Để đảm bảo cần
+ Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)
Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách
- Chuẩn bị:
+ Rau xà lách: SGK
+ Hành tây: SGK
+ Cà chua: SGK
+ Ngò: nhặt, rửa sạch
+ Ớt: tỉa hoa
- Chế biến:
* Làm nước trộn dầu giấm :
+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu
* Trộn rau :
+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay
- Trình bày:
+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa
Nêu nguyên nhân ngộ độc thức ăn. Cần chú ý điều gì khi mua thực phẩm để
phòng tránh ngộ độc thức ăn?
nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn:
- ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- ngộ độc do thức ăn bị biến chất
- ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
- ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hóa học, hóa chất phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực phẩm,. ..
khi mua thực phẩm cần chú ý
- các loại thực phẩm dễ hư thối mua trước hoặc bảo quản lanhk
- những loại thực phẩm có bao bì : chú ý hạn sử dụng
- 0 để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
tk mk na, thanks nhiều !
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự …….(1)……. Các loại thực phẩm với đầy đủ……… (2)……… cần thiết theo…….(3)……...thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể về ……(4)…………..
14.Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm ta phải làm gì? 15.Em hãy nêu nguyên nhân ngộ độc thức ăn. Cần chú ý điều gì khi mua thực phẩm để phòng tránh ngộ độc thức ăn?
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cho cơ thể.
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự (1) phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ (2) chất dinh dưỡng cần thiết theo (3) tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể về (4) năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Câu 14:
* Nhiễm trùng, nhiễm đọc thực phẩm:
- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
- Khi ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc thực phẩm sẽ dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa , gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.
* Đảm bào an toàn thực phẩm khi mua sắm:
- Cần phải chọn thực phẩm tươi ngon; không quá hạn sử dụng; không bị ôi,ươn.
+ Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh
+ Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì và cần chú ý đến hạn sử dụng
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín
Câu 15:
* Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
- Do thức ăn nhiễm vi sinh vật hoặc độc tố của vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất
- Do bản thân thức ăn đã có sẵn chất độc
- Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật
* Những điều cần chú ý khi mua thực phẩm để phòng tránh ngộ độc thức ăn:
- Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh
- Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì và chú ý đến hạn sử dụng
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm thực phẩm chín
~ HỌC TỐT~
Câu 1 em sẽ làm gì khi thấy một chiếc xe gắn máy bị cháy hãy nêu hai cách sống của em câu 2 Em sẽ làm gì để hạn chế ngộ độc thực phẩm do tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong rau xanh và em đã mua câu 3 So sánh điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo câu 4 khi nào thì tài sản cá nhân sẽ là tài sản hợp pháp kể hai trường hợp Câu 5 hãy tìm hai trường hợp xây dựng quyền khiếu nại trong cuộc sống và hãy tìm hai trường hợp em sẽ dùng quyền tố cáo trong trường học
Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm mấy phương pháp?
1 điểm
1
2
3
4
Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ:
1 điểm
Bị giảm giá trị dinh dưỡng.
Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.
Ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Họ và Tên *
Câu trả lời của bạn
Đây là một câu hỏi bắt buộc
Bánh bao đặt trong xửng là món ăn được chế biến bằng phương pháp:
1 điểm
Chiên
Nấu
Luộc
Hấp
Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước bao gồm các phương pháp sau:
1 điểm
Luộc, nấu, kho.
Nấu, xào, kho.
Nấu, hấp, luộc.
Luộc, kho, hấp.
Món ăn nào sau đây không được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
1 điểm
Rau muống luộc.
Cá kho.
Đậu phộng rang.
Canh cà chua.
Chả giò (Nem rán) là món ăn được làm chin bằng phương pháp:
1 điểm
Nấu
Rán
Xào
Kho
Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
1 điểm
Canh cua mồng tơi.
Trứng chiên.
Rau muống luộc.
Dưa cải chua.
Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp (gỏi)?
1 điểm
Salad cá hồi.
Gỏi ngó sen tôm thịt.
Rau xà lách trộn dầu giấm.
Dưa chua.
Vì sao phải chế biến thực phẩm?
1 điểm
Giúp thực phẩm trở nên chín mềm.
Giúp thực phẩm dễ tiêu hóa
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người sử dụng
Cả 3 ý trên.
Có bao nhiêu phương pháp bảo quản thực phẩm?
1 điểm
3
4
5
Rất nhiều