Tìm các đại từ trong các ví dụ sau:
: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào
a. Mình về ta chẳng cho về.
Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.
b. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
c. Cháu đi liên lạc
Vui lắm Chú à?
Ở đồn Mang Cá ,
Thích hơn ở nhà.
d. Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người ,sống để yêu nhau?
e. Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.
g. Vân Tiên anh hỡi có hay
Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.
h. Em nghe họ nói phong thanh
Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.
Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c) Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
GIÚP MÌNH VỚI HUHUHU
chỉ ra ý nghĩa của đại từ "thế'' trong các ví dụ sau
Tìm biện pháp tu từ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng:
a. Biện pháp ẩn dụ "Uống nước nhớ nguồn".
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo lý biết ơn những người đã yêu thương và giúp đỡ mình trong cuộc sống.
b. Biện pháp so sánh "Đất nước như vì sao"
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi ra vẻ đẹp đất nước sẽ luôn như một vì tinh tú lấp lánh trên trời, không bao giờ biến mất
+ Cho thấy thái độ lạc quan của tác giả về tương lai đất nước sẽ đi lên và phát triển thịnh vượng
c. Điệp cấu trúc "Ta làm"
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Nhấn mạnh ước muốn được cống hiến cho đất nước. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà vô cùng gần gũi.
d. Biện pháp nói quá "trăm suối ngàn khe"
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy sự vất vả cả đời của người mẹ không có điều gì sánh bằng
+ Nhắc nhở mỗi người đọc biết yêu thương, chăm sóc cho người mẹ đáng kính của mình
e. Biện pháp liệt kê "Tre, nứa, trúc, mai, vầu.."
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho người đọc hiểu biết thêm tri thức về những loài cây cùng có giống măng non mọc thẳng
g. Biện pháp nhân hóa "Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy nỗi đau quặn thắt của tác giả khi thấy những đồng đội của mình lần lượt hi sinh trở về với đất mẹ
+ Dường như dòng sông Mã nói riêng và đất nước nói chung đang đưa tiễn các chiến sĩ một cách trang trọng nhất
h. Biện pháp nói giảng nói tránh "khiếm thị"
- Tác dụng: Tránh gây tổn thương, thể hiện sự tôn trọng khi đề cập đến những người có hoàn cảnh kém may mắn
e. Điệp ngữ "chiều chiều"
- Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc.
- Cho thấy vòng lặp suy nghĩ về thời gian của tác giả. Cứ đến thời gian chiều chiều lòng sẽ bất chợt nhớ về người thiếu nữ với chiếc khăn điêu vắt vai
- Cho thấy tình cảm của tác giả dành cho người thiếu nữ ấy
m. Biện pháp so sánh "Cô ấy được khen như nở từng khúc ruột"
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy niềm hạnh phúc của cô gái khi nhận được lời tán dương khen thưởng
Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong những ví dụ sau.
a) - Vế 1: Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
- Vế 2: Cho nên tôi phải băm bào, thái khoai.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Quan hệ từ: Bởi chưng… cho nên…
b) - Vế 1: Sau vì nhà nghèo quá
- Vế 2: chú phải nghỉ học.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Quan hệ từ vì.
c) - Vế 1: Lúa gạo quý vì
- Vế 2: phải đổ mồ hôi mới làm ra được
- Vế 1: Vàng cũng quý vì
- Vế 2: nó đắt và hiếm.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Sử dụng quan hệ từ vì để nối hai vế câu ghép.
Bài 3: Tìm và cho biết các đại từ trong các ví dụ sau được dùng để làm gì ?
a. Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
(Trần Tế Xương)
b. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Vũ Đình Liên)
Giúp mình với mn ơi!
Nếu giúp thì mình sẽ vote 5*!
a, Đại từ: ai
=> Dùng để trỏ (người)
b, Đại từ: người, bao nhiêu
=> Dùng để trỏ (người), số lượng
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
một đêm mùa xuân . trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bac tài phán từ từ trôi
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi thuộc xác định thời gian nơi chốn
Đọc các câu sau:
- Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
- Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi nhất.
a) Giải thích nghĩa của các từ "trong” ở hai ví dụ trên.
b) Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không?
c) Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một tử đa nghĩa?
a)
- Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
- Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.
c) Từ "trong" ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.
1. Đọc các câu sau:
- Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
- Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi nhất.
a) Giải thích nghĩa của các từ "trong ” ở hai ví dụ trên.
b) Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không?
c) Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một từ đa nghĩa?
a) Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.
c) Từ "trong ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.