Quanh bờ ao, bờ mương em thường làm gì để giữ đất, chống xói mòn
Ở những vùng bờ biển người ta thường trồng cây phía ngoài đê nhằm mục đích gì?
A.Chống gió bão
B.Chống xói mòn đất
C. Chống rửa trôi đất
D.Tất cả các phương án trên
EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ CHỐNG XÓI MÒN, LỠ ĐẤT ?
-Trồng cây thân gỗ để chống lở đất.
-Hạn chế cày xới.
-Bảo vệ các loại cây trồng yếu ớt bằng phương pháp trồng theo luống.
-Để cho đất nghỉ vào mùa mưa.
-Che phủ mặt đất quanh năm.
-Kiểm soát dòng chảy xuống dốc bằng một con kênh nhỏ
.......................v.v........................
em sẽ trồng nhều cây xanh để trống xói mòn đất
ở những vùng ven bờ sông bờ biển người ta trồng các cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì A.Chống gió bão B.Chống xói mòn đất C.Chống sụt lở đất D.cả ABC đều đúng
giải thích vì sao nói thực vật góp phần chống lũ lụt , hạn hán , chống xói mòn đất , giữ mạch nước ngầm ?
TK :
- Thực vật có tác dụng hạn chế đất xói mòn và sạt lở vì:
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển.
#Tham_khảo
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc....
Tham khảo
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
trình bày vai trò của thực vật trong việc giữ đất , chống xói mòn và hạn chế lũ lụt
-Đất bị xói mòn vì không có các tán lá giữ lại nên một phần lướn lượng nước rơi trực tiếp xuống đất với tốc độ lớn.
-Rừng giúp đất không bị xói mòn, rửa trôi nên khi mưa lớn, các vùng không bị ngập lụt.
* Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển
* Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Sau khi xảy ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi khi mưa lớn sẽ làm cho các vùng trũng thấp bị ngập lụt, hạn hán tại chỗ.
- Có hiện tượng lụt lội và hạn hán xảy ra vì ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn làm lấp lòng sông, suối, nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt, mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán tại chỗ.
Trình bày vai trò của thực vật trong việc giữ đất , chống xói mòn và hạn chế lũ lụt
- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, tăng lượng mưa, giúp cho khí hậu trở nên ôn hòa hơn.
- Giúp giữ đất, chống xói mòn: tán lá cây giữ lại một phần nước trước khi nước mưa rơi xuống đất, cây xanh giúp làm chậm tốc độ của dòng nước giữ nước, chống xói mòn...
+ Thực vật là nơi ở và sinh sản của các loài động vật như chim, khỉ, sóc và loài động vật hoang dã khác.
+Cung cấp oxi, đem lại bầu không khí trong lành, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
+Hạn chế các hiện tượng hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất,… bảo vệ đời sống
* Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển
* Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Sau khi xảy ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi khi mưa lớn sẽ làm cho các vùng trũng thấp bị ngập lụt, hạn hán tại chỗ.
- Có hiện tượng lụt lội và hạn hán xảy ra vì ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn làm lấp lòng sông, suối, nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt, mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán tại chỗ.
* Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển
* Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Sau khi xảy ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi khi mưa lớn sẽ làm cho các vùng trũng thấp bị ngập lụt, hạn hán tại chỗ.
- Có hiện tượng lụt lội và hạn hán xảy ra vì ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn làm lấp lòng sông, suối, nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt, mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán tại chỗ.
Người ta đào một cái ao trên mảnh đất hình vuông và để bờ xung quanh rộng 2m.Tính diện tích cái ao biết tổng diện tích để làm bờ là 536m2
Nó ko ghi bạn ạ
Ngừi nào đào hang zậy bn cho mình biết tên zới
làm cách nào để chống sói mòn bờ biển
tham khảo
Xói mòn bờ biển thực chất là việc mất dần đi các lớp trầm tích. Hiện tượng này đe dọa trực tiếp tới đời sống và tính mạng người dân trong khu vực cảnh báo nguy cơ. Để khắc phục, có 3 nhóm giải pháp chính được nhiều nước áp dụng.
Xây các công trình song song với bờ biển: Các công trình này thường được làm bằng thép, ximăng, đá, gỗ, được thiết kế để bảo vệ các vùng đất và tòa nhà khỏi hiện tượng xói mòn vì biển. Đây là cách phổ biến nhất để bảo vệ bờ biển các hòn đảo. Các thiết kế rất đa dạng về hình dáng và kích thước. Điểm hạn chế của phương pháp này là các công trình chỉ bảo vệ được phần lục địa trong một thời gian nhất định, bởi hiện tượng xói mòn vẫn tiếp tục diễn ra ở phía trước của bờ kè. Bãi biển sẽ từ từ bị thu hẹp lại rồi biến mất dần.không khai thác tài nguyên biển quá mức
không xả rác thải xuống biển
cần có những biện pháp khắc phục việc xâm chiếm biển để làm nơi du lịch,..
Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm nhờ vào
A. Hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
B. Thân cây giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
C. Hệ rễ và thân cây giữ đất
D. Tán cây cản bớt sức chảy của nước
Đáp án A
Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm nhờ vào: hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa