Những câu hỏi liên quan
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
14 tháng 2 2022 lúc 19:13

B

Bình luận (0)
Việt Anh 6A
14 tháng 2 2022 lúc 19:15

B

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 20:00

D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 9 2017 lúc 17:27

a) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Đông Nam Á

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010

 -Vẽ:

Bỉểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 33,4%.

+ Tổng sản phẩm trong nước tăng 446,3%.

+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng 309,6%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Đông Nam Á không đều nhau. Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người, tăng chậm nhất là dân số.

- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 10 2019 lúc 14:12

Hiện nay, thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, cơ cấu ngành kinh tế các nước Đông Nam Á có sự thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
dunganh nguyentran
5 tháng 3 2022 lúc 21:36

Hiện nay, thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, cơ cấu ngành kinh tế các nước Đông Nam Á có sự thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
nhuyenht h6thyu
Xem chi tiết
nhuyenht h6thyu
27 tháng 10 2021 lúc 14:02

gup voi

 

Bình luận (0)
Dam Minh Nhat
Xem chi tiết
Names
Xem chi tiết
Names
23 tháng 3 2023 lúc 19:24

loading...  bảng số liệu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Mi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
11 tháng 8 2016 lúc 19:31

- Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á đã hình thành và phát triển:

Thế kỉ X -> VIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như: Mô giô pa hít, Campuchia, Đại Việt, Pagan...Thế kỉ XIII, người Thái lập nên vương quốc Su khô thay và Lạn XạngThế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bắt đầu suy yếuThế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á (Trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của phương Tây

​- Hiện nay các nước Đông Nam Á đều đứng chung trong tổ chức ASEAN

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
11 tháng 8 2016 lúc 19:35

– Thế kỉ X -> VIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như: Mô giô pa hít, Campuchia, Đại Việt,  Pagan…

– Thế kỉ XIII, người Thái lập nên vương quốc Su khô thay và Lạn Xạng

– Thế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bắt đầu suy yếu

– Thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á (Trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của phương Tây

– Hiện nay các nước Đông Nam Á đều đứng chung trong  tổ chức ASEAN

Bình luận (0)
Names
Xem chi tiết
Names
23 tháng 3 2023 lúc 11:00

loading...  bảng số liệu:

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:53

- Mục tiêu chính của ASEAN:

+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội

+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực

+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau

+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.

- Thành tưu và thách thức: 

Thành tựu: 

+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.

+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.

+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..

+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..

Thách thức:

+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.

+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..

+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.

- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..

Bình luận (0)