Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
14 tháng 11 2018 lúc 21:34

nói chung thì họ là những người có công lớn vs đất nước

võ hoàng nguyên
14 tháng 11 2018 lúc 21:37

Họ là những người :

có lòng yêu nước nồng nàn ,

có nhiều chiến công cho đất nước dân tộc

minh phượng
15 tháng 11 2018 lúc 13:09

Ngô Quyền là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc gần một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.

Ngô Quyền nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu của Việt Nam, là vị "vua đứng đầu các vua"[1], là vị Tổ trung hưng[2] của Việt Nam.

Đinh Bộ Lĩnh là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộcĐại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[1] Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tớiNgô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưngHoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam[3][4][5], vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

 Lê Đại Hành, là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm. Khi còn thiếu thời, ông làm quan cho nhà Đinh dưới thời Đinh Bộ Lĩnh, đến chức "Thập đạo tướng quân".

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:43

- Cung cấp đúng các thông tin

- Mở bài gây tò mò, ấn tượng, hấp dẫn

- Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ

- Thể hiện rõ các nội dung

- Nêu ra thông điệp, ý nghĩa

Hanh Nguyenthimyhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
19 tháng 3 2021 lúc 10:29

1

người đi bộ:

-người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường.Trường hợp ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường

-nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ thủ đúng

người đi xe đạp:

- người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh

-trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn

-trẻ em dưới 16 tuổi ko đc đi xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới \(50cm^3\)

2

Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm,người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ,...

Dang Khoa ~xh
19 tháng 3 2021 lúc 11:32

1. Người đi bộ:

- Đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường.

- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, phải tuân thủ tín hiệu đèn chỉ dẫn.

Người đi xe đạp:

- Không đi xe dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng.

- Không đi xe vào phần đường danh cho người đi bộ va phương tiện khác.

- Không sử dụng ô (dù), điện thoại di động.

- Không kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh.

- Không buông cả 2 tay, không đi xe một bánh.

2. Một số việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông là:

- Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ.

- Không vượt đèn đỏ.

Thảo Vy
Xem chi tiết
Đe La
Xem chi tiết
Vũ Thị Thảo Nguyên
19 tháng 3 2016 lúc 15:27

eo, cậu ta tởm đến như thế à bạn

Daidouji Tomoyo
19 tháng 3 2016 lúc 15:28

nguoi do bao nhieu tuoi vay bn ??????????????????????

duong quang thanh
19 tháng 3 2016 lúc 15:30

cậu sẽ bị online math trừ điểm nhé

29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Good boy
21 tháng 2 2022 lúc 19:27

Con người và động vật đều phát triển từ cùng một loài

Buddy
21 tháng 2 2022 lúc 19:55

Có quan hệ phụ thuộc 

-Như con người biến thức ăn là những động vật thức ăn của mình

- Và động vật cần thức ăn của con người để sinh sôi , phát triển

lan trinh
21 tháng 2 2022 lúc 20:14

anh em

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
SonGoku
13 tháng 9 2023 lúc 18:57

- Khổ 2: Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trên con đường mẹ dẫn "tôi" về quê: những rặng cây đề, là con sông lượn ven đê, là cồn cỏ xanh, bãi tía, người làm đất trồng cây.

- Khổ 4: Miêu tả cuộc sống nơi thôn quê, với đoàn người thu hoạch nông sản, cánh có trắng bay bà xóm chợ lều đầy lá bàng rơi. 

=>  Đó đều là những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam xưa. Những khung cảnh, bình dị, gần gũi.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 23:14

Các điệu hò xứ Huế gắn bó mật thiết, sâu sắc với cuộc sống con người, xuất hiện khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài dều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn

đinh thị hoa
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 12 2021 lúc 9:44

Tham khảo:

Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)

Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng

→→ + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém

+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch

+ Có thể làm mất mùa

lạc lạc
11 tháng 12 2021 lúc 9:44

tk

 

Do đặc điểm châu chấu phàm ăn nên, lại có hệ tiêu hóa phát triển chuyên ăn chồi non, chúng sinh sản phát triển mạnh nên châu chấu là đối tượng gây tác hại cho mùa màng của con người:

- Cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém.

- Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch.

- Có thể làm mất mùa.