Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 19:23

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

b: IA=IB=AB/2=6(cm)

=>CI=8(cm)

c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 5 2022 lúc 17:57

c) Vì CA=CB=10cm ⇒ ΔCAB cân

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Xét △ AHI và △ BKI 

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(cmt)

\(\widehat{AHI}=\widehat{BKI}=90^0\) (gt)

⇒ △ AHI = △ BKI(ch-gn)

⇒ IH=IK(...)

 

 

Bình luận (1)
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 4 2016 lúc 17:57

a) Xét tam giác ABC có CA = CB nên cân tại C

Do đó CI vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> I là trung điểm AB

=> IA = IB

Vậy IA = IB

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 4 2016 lúc 18:00

b) Ta có:

\(IA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow IA^2=6^2=36\left(cm\right)\)

Xét tam giác CIA vuông tại I có:

\(CI^2+IA^2=AC^2\)(Định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow IC^2+36=10^2=100\)

\(IC^2=100-36=64=8^2\)

Mà IC>0 nên IC =8

Vậy IC = 8cm

\(IC^2+\)

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Dennis
6 tháng 2 2017 lúc 15:41

Bạn tự vẽ hình nha !

a) \(\Delta\) ABC có CA = CB = 10 cm

=> \(\Delta\) ABC cân tại C có CI là đường cao nên CI cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AB => I là trung điểm của AB hay IA = IB

b) Có IA = IB ( cm câu a) = \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}.12\) = 6 (cm)

Áp dụng Py - ta - go vào \(\Delta\)vuông ACI có:

AC2 = AI2 + CI2

hay 102 = 62 + CI2

=> CI2 = 102 - 62 = 64

=> CI = \(\sqrt{64}\) = 8 cm

Bình luận (0)
nguyen cong hung
19 tháng 4 2016 lúc 22:13

a)Ta co :CA=CB=10cm

Nen tam giac ABC can tai C

Ma : CI vuong goc voi AB tai i 

Nen:CI là đường cao

Do đó CI là đường trung tuyến của tam giác ABC

Vay: AI= BI

DE WA HK LM NUA

 

 

Bình luận (0)
Dennis
6 tháng 2 2017 lúc 15:46

c) \(\Delta\) ABC cân có CI là đường cao nên cũng là đường phân giác

=> góc ACI = góc BCI

Xét \(\Delta\)vuông CHI và \(\Delta\)vuông CKI có:

góc CHI = góc CKI = 90 độ (đềcho)

góc HCI = góc KCI ( cmt)

CI cạnh huyền chung

=> \(\Delta\)vuông CHI = \(\Delta\)vuông CKI ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> HI = KI ( hai cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Oanh-7a2 Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:19

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: AB=12cm

nên IA=6cm

=>IC=8cm

c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

Bình luận (0)
Bích Ngọc Nguyễn
21 tháng 6 2022 lúc 16:06

Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`

hay góc HAIHAI=góc KBIKBI

Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:

IA=IBIA=IB (chứng minh trên)

góc HAIHAI=góc KBIKBI

Góc AHI=BKI=90o90o

⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)

IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

image

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Dennis
6 tháng 2 2017 lúc 16:16

mk trả lời cho bạn rồi !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị LAn Anh
16 tháng 2 2019 lúc 20:26

a, Xét tam giác CIA vuông tại I và tam giác CIB vuông tại I:

+ CA=CB ( cmt)

+ AI là cạnh chung

=> tam giác CIA= tam giác CIB ( CH-CGV)

=> IA=IB ( 2 cạnh tương ứng)

b, Ta có: IA= IB ( cmt)

mà IA+IB=AB

==> IA=IB= \(\dfrac{12}{2}\)=6 cm

Trong tam giác CIB vuông tại I, ta có::

IB\(^2\)+IC\(^2\)=BC\(^2\) ( ĐL Py-ta-go đảo)

6\(^2\)+ IC\(^2\)=10\(^2\)

36+IC\(^2\)=100

==> IC\(^2\)=64

=====> IC= 8 cm

c, Trong tam giác ABC, ta có: CA= CB=10cm (gt)

=> tam giác ABC cân tại C

==> góc CAB= góc CBA

Xét tam giác IAH vuông tại H và tam giác IBK vuông tại K:

+ IA=IB (cmt)

+ góc CAB= góc CBA ( cmt)

==> tam giác IAH= tam giác IBK ( CH-GN)

===> IH=IK ( 2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Anh Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
12 tháng 4 2015 lúc 13:19

a)Ta có tam giác ABC cân tại C nên
=>IC là đường trung tuyến
=>IA=IB
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:
BC2=IB2+IC2
102=62+IC2
100=36+IC2
=>IC2=100-36
=>IC2=64
=>IC=\(\sqrt{64}\)=8(cm)
c0 Tam giác ABC cân tại góc A
=>Góc C1=góc C2
Xét hai tam giác vuông CIK và CIA, ta có:
GócC1=góc C2(cmt)
IC: cạnh chung
=>tam giácCIK= tam giác CIH (cạnh huyền_góc nhọn)
=>IH=IK (hai cạnh tương ứng)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Bình
2 tháng 2 2017 lúc 19:53

thanh thảo trả lời sai rồi​

SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII 

BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT

THẾ MÀ CÓ 6 NGƯỜI BẢO LÀ ĐÚNG

Bình luận (0)
Trung
19 tháng 2 2017 lúc 16:27

a)Ta có tam giác ABC cân tại C nên

=>IC là đường trung tuyến

=>IA=IB

b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:

BC 2=IB 2+IC 2

10 2=6 2+IC 2

100=36+IC 2

=>IC 2=100-36

=>IC 2=64

=>IC= 64 =8(cm) c0

Tam giác ABC cân tại góc A

=>Góc C1=góc C2

Xét hai tam giác vuông CIK và CIA, ta có:

GócC1=góc C2(cmt) IC: cạnh chung

=>tam giácCIK= tam giác CIH (cạnh huyền_góc nhọn)

=>IH=IK (hai cạnh tương ứng) 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Chung
3 tháng 5 2016 lúc 16:35

a)do CA=CB nên tam giác ABC là tam giác cân tại C

=> góc A băngf góc B

xet tam giác ACI và ABI theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn => IA=IB

b) AB = 12 mà IA = IB => IA=IB=6

sử dụng py-ta-go để tính IC

c) thiếu đề

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
3 tháng 5 2016 lúc 16:21

câu c)bn ghi thiếu đề

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
3 tháng 5 2016 lúc 16:44
Cám ơn nha câu C mình tự tl cũng được
Bình luận (0)
Ha Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
30 tháng 11 2015 lúc 19:21

 

a) Xét \(\Delta\)AIC vuông tại I và \(\Delta\)BIC vuông tại I

có : CA = CB ( giả thiết)

CI : chung

=> \(\Delta\)AIC =\(\Delta\)BIC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> IA =IB ( cạnh tương ứng)

b)IC không tính dc vì thiếu dữ kiện ( AB =?) hoặc cái gì nữa nhé

c) Đề sai ;IK vuông góc CB nhé

Theo câu a  => góc ACI = góc BCI ( góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)HCI vuông tại Hvà \(\Delta\)KCI vuông tại K có :

CI chung ; HCI = góc KCI 

=> \(\Delta\)HCI =\(\Delta\)BCI ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK 

 

Bình luận (1)