- Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
- Câu hỏi: Giải thích nghĩa câu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.
tham khảo
Ba chìm bảy nổi là câu thành ngữ chỉ cuộc đời con người gian nan lận đận, vất vả, gian truân, lúc lên lúc xuống, khi sướng khi khổ, và những điều này đan xen nhau một cách triền miên, dai dẳng, ý nói con người đó phiêu dạt, vất vả long đong. Cũng giống như hình ảnh một vật, hoặc một đám bèo bập bềnh trôi nổi trên mặt nước, không cố định, chìm lổi lênh đênh.
Câu 10: Trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, dòng thơ nào có sử dụng thành ngữ?
A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
B. Bảy nổi ba chìm với nước non
C. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
D. Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 11: Câu thơ nào trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép chơi chữ?
A. Lom khom dưới núi, tiều vài chú
B. Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
C. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
D. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Câu 12: Tác giả nào sau đây có tên là Tam Nguyên Yên Đổ?
A. Bà Huyện Thanh Quan
B. Trần Quang Khải
C. Hồ Xuân Hương
D. Nguyễn Khuyến
Đặt câu với thành ngữ bảy nổi ba chìm
Trả lời:
Đặt câu : Người phụ nữ ở xã hội phong kiến xưa là những người thủy chung , son sắt nhưng phải chịu số phận lênh đênh , bảy nổi ba chìm .
Học tốt
Panda
Bài làm :
Thân phận của người phụ nữ thời xưa đc ví với câu tục ngữ ba chìm bảy nổi.
Cô ấy có cuộc sống ba chìm bảy nổi.
HỌc tốt
Tích mình nhá
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
Tìm và giải nghĩa thành ngữ trong câu: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
Thành ngữ là: bảy nổi ba chìm với nước non
Giải thích: Câu thành ngữ trên chỉ số phận lận đận, mong manh của phụ nữ trong xã hội phong kiến
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về dễ dãi đối với khuyết điểm của người khác.?
a.Tay làm hàm nhai. C.Đứng mũi chịu sào.
b.Thức khuya dậy sớm. d.Chín bỏ làm mười
Câu hỏi 9
Câu nào dưới đây sử dụng thành ngữ "Chịu thương chịu khó" chưa phù hợp? A. Các bác nông dân vất vả sớm hôm, chịu thương chịu khó để làm ra hạt gạo. B. Ông bà đã cố gắng rất nhiều để lúc tuổi già được chịu thương chịu khó. C. Bố mẹ Hà rất chịu thương chịu khó, chăm chỉ làm lụng. D. Bạn Tuấn chịu thương chịu khó giúp đỡ bố mẹ công việc nhà.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
– Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
– Anh đã nghĩ thương em như thế này thì anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”
Bài 2: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
a/ Ba chìm bảy nổi b/ Gần nhà xa ngõ
c/ Lên voi xuống chó d/ Nước chảy đá mòn