Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

ngan kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 22:47

a:

ĐKXĐ: \(x>=-2\)

\(1+\sqrt{x^2+7x+10}=\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\)

=>\(1+\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\)

 

Đặt \(\sqrt{x+5}=a;\sqrt{x+2}=b\)(ĐK: a>0 và b>0)

Phương trình sẽ trở thành:

1+ab=a+b

=>ab-a-b+1=0

=>a(b-1)-(b-1)=0

=>(b-1)(a-1)=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+5=1\\x+2=1\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

b: \(\sqrt{4x^2-2x+\dfrac{1}{4}}=4x^3-x^2+8x-2\)

=>\(\sqrt{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}=4x^3-x^2+8x-2\)

=>\(\sqrt{\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=4x^3-x^2+8x-2\)

=>\(\left|2x-\dfrac{1}{2}\right|=4x^3-x^2+8x-2\)(1)

TH1: x>=1/4

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x^3-x^2+8x-2=2x-\dfrac{1}{2}\)

=>\(4x^3-x^2+6x-\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(x^2\left(4x-1\right)+1,5\left(4x-1\right)=0\)

=>\(\left(4x-1\right)\left(x^2+1,5\right)=0\)

=>4x-1=0

=>x=1/4(nhận)

TH2: x<1/4

Phương trình (1) sẽ trở thành:

\(4x^3-x^2+8x-2=-2x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(x^2\left(4x-1\right)+2\left(4x-1\right)+0,5\left(4x-1\right)=0\)

=>\(\left(4x-1\right)\cdot\left(x^2+2,5\right)=0\)

=>4x-1=0

=>x=1/4(loại)

Đạt Kien
Xem chi tiết
khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
12 tháng 8 2021 lúc 8:04

\(a,8x-3=5x+12\\ \Leftrightarrow8x-5x=12+3\\ \Leftrightarrow3x=15\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{15}{3}=5\)

\(b,x-12+4x=25+2x-1\\ \Leftrightarrow x+4x-2x=25-1+12\\ \Leftrightarrow3x=36\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{36}{3}=12\)

\(c,7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\\ \Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\\ \Leftrightarrow-2x+x=-4+4-7\\ \Leftrightarrow-x=-7\\ \Leftrightarrow x=7\)

\(d,3-4x\left(45-2x\right)=8x^2+x-300\\ \Leftrightarrow3-100x+8x^2=8x^2+x-300\\ \Leftrightarrow8x^2-8x^2-100x-x=-300-3\\ \Leftrightarrow-101x=-303\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-303}{-101}=3\)

Đề câu d của bạn hình như sai dấu ý

 

khánh huyền
12 tháng 8 2021 lúc 8:46

sửa lại

.d. 3 - 4x (25 - 2x) = 8x ² + x - 300

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 19:18

a:Ta có: \(\sqrt{2x+9}=\sqrt{5-4x}\)

\(\Leftrightarrow2x+9=5-4x\)

\(\Leftrightarrow6x=-4\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\left(nhận\right)\)

b: Ta có: \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x-1\)

hay x=0(loại)

c: Ta có: \(\sqrt{x^2+3x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Kirito-Kun
30 tháng 8 2021 lúc 20:36

a. \(\sqrt{2x+9}=\sqrt{5-4x}\)

<=> 2x + 9 = 5 - 4x 

<=> 2x + 4x = 5 - 9

<=> 6x = -4

<=> x = \(\dfrac{-4}{6}=\dfrac{-2}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 21:39

d: Ta có: \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3=4x-3\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

linh mai
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 3 2023 lúc 14:51

loading...  

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:19

a) Ta có: (5x-1)(x-3)<0

nên 5x-1 và x-3 trái dấu

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{5}\\x< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}< x< 3\)

Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{5}\\x>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Vậy: S={x|\(\dfrac{1}{5}< x< 3\)}

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 1 2021 lúc 16:47

undefined

Nguyễn Duy Khang
20 tháng 1 2021 lúc 16:31

\(a,\dfrac{3}{2x-1}+1=\dfrac{2x-1}{2x+1};ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}+1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=0\\ \Rightarrow3\left(2x+1\right)-\left(2x-1\right)^2+\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-\left(4x^2-4x+1\right)+\left(4x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-4x^2+4x-1+4x^2-1=0\\ \Leftrightarrow10x+1=0\\ \Leftrightarrow10x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{10}\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{10}\right\}\)

Luân Ngô Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2022 lúc 14:06

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{-3x^2+36x+12}{3\left(x+4\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{36\left(x-1\right)}{3\left(x+4\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{12\left(x+4\right)}{3\left(x-1\right)\left(x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+36x+12=36x-36+12x+48\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+36x+12-48x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+4\right)=0\)

=>x=0(nhận) hoặc x=-4(loại)