Tiêu chí 14: Biết cách chi tiêu hợp lý
(Bản kế hoạch chi tiêu khi em có 300.000 đồng)
- Giả định rằng em có 100.000 đồng để chi tiêu trong một tuần, hãy lập kế hoạch chi tiêu hợp lí theo mẫu gợi ý bên.
- Chia sẻ với bạn về kế hoạch chi tiêu của em.
Ăn sáng: 10000 x 6 (buổi)= 60000 đồng
Gửi xe: 1000 x 6 (buổi)= 6000 đồng
Mua bánh kẹo ăn vặt: 14000 đồng
Cho em gái một ít: 5000 đồng
Tổng cộng: 85000 đồng
Đây là của mình mọi người tham khảo, mỗi người có những khoản chi khác nhau ấy, nên mọi người tự cân nhắc ghi chép nha!
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Có giải thích nhé, nếu bạn cần.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
Hướng dẫn:
Kế hoạch tài chính: bản kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp bạn đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống hoặc mục tiêu trong các chiến lược tài chính doanh nghiệp. Nếu không có kế hoạch hợp lí thì sẽ có nhiều kết quả không tốt.
1. Xác định những cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân.
Ví dụ: thói quen không kiểm soát chi tiêu, không có nguồn thu…
2. Đề xuất cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí
Gợi ý.
- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.
- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.
- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.
- Không bị cuốn theo các chương trinh khuyến mãi.
- Tìm cách tăng thu nhập (làm thêm, thanh li đồ cũ,...).
- ...
3. Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân
Hướng dẫn:
1. Xác định rõ những việc cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân: ... (không làm chủ được việc chi tiêu,..)
2. Cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí: ...
- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.
- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.
- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.
3. Thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân: ... (bản thân các bạn nhé, hãy chi tiêu những cái nào cần thiết thôi nhé, còn không thì thôi...)
2. Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình và tiết kiệm tài chính.
3. Chia sẻ về kế hoạch chi tiêu đã lập.
4. Nhận xét về kế hoạch chi tiêu của các bạn.
Tham khảo
2,
3.
4. Kế hoạch chi tiêu của các bạn rất hợp lí và khoa học
Tham khảo
+ Kế hoạch tài chính trên được đưa ra một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng về mục tiêu và thời gian thực hiện.
+ Nguồn tiền được phân chia rõ ràng, cụ thể
+ Kế hoạch tài chính trên giúp ta quản lý tốt thu chi, tiết kiệm, nợ, đầu tư…; sớm đạt được mục tiêu trong cuộc sống…
Em hãy xây dựng kế hoạch tổ chức liên hoan lớp mình vào dịp cuối năm học, đảm bảo chi tiêu hợp lý và tiết kiệm.
1. Dựa vào thu nhập thực tế của gia đình, em hãy lập kế hoạch chi tiêu phù hợp
Gợi ý:
2. Chia sẻ với gia đình và hoàn hiện kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình
3. Cùng gia đình thực hiện kế hoạch
Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình.
Tham khảo
Chúng ta lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình dựa trên:
50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước,…30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch,…20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm,...Nêu những sự kiện cần chi tiêu trong gia đình em và lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện.
Gợi ý:
- Sinh nhật.
- Đi thăm người thân ở xa.
- Mừng thọ.
- Chuẩn bị bữa cơm tất niên.