Những câu hỏi liên quan
Ác Mộng Màn Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:29

a) Xét ΔOCD có OC=OD(=R)

nên ΔOCD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔOCD cân tại O có CD=OC(=R)

nên ΔOCD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=60^0\)

hay \(sđ\stackrel\frown{CD}=60^0\)

Bình luận (0)
Fox Neko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:19

a) Xét ΔOAB có OA=OB=AB(=R)

nên ΔOAB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^0\)

hay \(sđ\stackrel\frown{AB}=60^0\)

Bình luận (0)
Đinh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:25

a) Xét ΔOAB có OA=OB=AB(=R)

nên ΔOAB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^0\)

\(\Leftrightarrow sđ\stackrel\frown{AB}=60^0\)

Bình luận (0)
26-Huỳnh Công Minh-8TC1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 8:35

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
lục nhất sinh
3 tháng 3 lúc 15:51

chẳng thấy gì luôn

 

Bình luận (0)
Fjjb Hjkj
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 3 2021 lúc 13:39

Chưa đủ dữ kiện để tính sđc AC nhỏ bạn nhé. Bạn xem lại đề. 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Tùng
Xem chi tiết
Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2020 lúc 21:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(2\cdot R\right)^2-R^2=3\cdot R^2\)

\(\Leftrightarrow AC=R\cdot\sqrt{3}\)(đvđd)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}\)

hay \(AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)(đvđd)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2\cdot R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

hay \(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(AC=R\cdot\sqrt{3}\) đvđd; \(AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)đvđd; \(\widehat{ABC}=60^0\)\(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét (O) có 

BC là đường kính của (O)(gt)

AD là dây của đường tròn(O)

BC⊥AD tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của AD(Định lí đường kính vuông góc với dây)

⇔AH=HD

hay \(AH\cdot HD=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(HB\cdot HC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot HD=HB\cdot HC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 1:05

a: góc CMD=1/2*180=90 độ

góc CMF+góc CKF=180 độ

=>CKFM nội tiếp

b: Xét ΔDAF và ΔDMA có

góc DAF=góc DMA

góc ADF chung

=>ΔDAF đồng dạngvới ΔDMA

=>DA/DM=DF/DA

=>DA^2=DM*DF

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 22:15

1) Vì BC là đường kính của (O) nên BC=2R

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

hay \(AB=R\sqrt{3}\)(đvđd)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{R^2\cdot\sqrt{3}}{2\cdot R}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)(đvđd)

Vậy: \(AB=R\sqrt{3}\)\(AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

2) Xét (O) có

OC là một phần đường kính

AD là dây

OC⊥AD tại H

Do đó: H là trung điểm của AD(Định lí đường kính vuông góc với dây)

\(HA=HD=\dfrac{AD}{2}\)

hay \(HA\cdot HD=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(HB\cdot HC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HD=HB\cdot HC\)(đpcm)

Bình luận (1)