Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
ctk_new
24 tháng 9 2019 lúc 13:11

a) Đặt \(x-1=a\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{13}{a}+\frac{5}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2}=2\)(vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 9 2019 lúc 13:27

a) \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}=\frac{6}{3x-3}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2}=2\)

=> không có x thỏa mãn đề bài.

b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\frac{-9}{20}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}-\frac{-18}{60}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(10\left(1-x\right)+3\left(x-1\right)\left(1-x\right)=25\left(x-1\right)\)

\(7-4x-3x^2=25x-25\)

\(7-4x-3x^2-25x+25=0\)

\(32-29x-3x^2=0\)

\(3x^2+29x-30=0\)

\(3x^2+32x-3x-32=0\)

\(x\left(3x+32\right)-\left(3x+32\right)=0\)

\(\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x+32=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\\x=1\end{cases}}\)

lên mạng chứ 0 tự làm ak

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
26 tháng 4 2018 lúc 15:40

Câu b) tạm thời ko bít làm =.= 

Bài 1 : 

\(d)\) \(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4^5.4}{3^5.3}.\frac{6^5.6}{2^5.2}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2^{12}}{3^6}.\frac{2^6.3^6}{2^6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2^{12}}{3^6}.\frac{3^6}{1}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2^{12}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2^{12}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2^{11}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2048\)

Vậy \(x=2048\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
26 tháng 4 2018 lúc 10:12

Bài 1 : 

\(a)\) Ta có : 

\(4+\frac{x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{7+y}=\frac{4}{7}-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{7+y}=\frac{-24}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{-24}=\frac{7+y}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{-24}=\frac{7+y}{7}=\frac{x+7+y}{-24+7}=\frac{22+7}{-17}=\frac{29}{-17}=\frac{-29}{17}\)

Do đó : 

\(\frac{x}{-24}=\frac{-29}{17}\)\(\Rightarrow\)\(x=\frac{-29}{17}.\left(-24\right)=\frac{696}{17}\)

\(\frac{7+y}{7}=\frac{-29}{17}\)\(\Rightarrow\)\(y=\frac{-29}{17}.7-7=\frac{-322}{17}\)

Vậy \(x=\frac{696}{17}\) và \(y=\frac{-322}{17}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Lê Thanh Minh
30 tháng 4 2018 lúc 9:42

2.

Ta có 1+2+...+n=n.(n+1):2

=>P=\(1+\frac{1}{2}.\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+...+\)\(\frac{1}{16}.\frac{16.17}{2}\)=1+\(\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{17}{2}\)=1+\(\frac{1}{2}.\left(3=4+..=17\right)\)

=1+\(\frac{1}{2}.153=1+\frac{153}{2}=\frac{155}{2}\)

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2020 lúc 13:02

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:00

\(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\)

\(< =>\frac{\left(5x-2\right).2}{6}=\frac{\left(5-3x\right).3}{6}\)

\(< =>\left(5x-2\right).2=\left(5-3x\right).3\)

\(< =>10x-4=15-9x\)

\(< =>10x+9x=15+4\)

\(< =>19x=19< =>x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:02

\(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

\(< =>\frac{\left(10x+3\right).3}{36}=\frac{36}{36}+\frac{\left(6+8x\right).4}{36}\)

\(< =>\left(10x+3\right).3=36+\left(6+8x\right).4\)

\(< =>30x+9=36+24+32x\)

\(< =>32x-30x=9-36-24\)

\(< =>2x=9-60=-51< =>x=-\frac{51}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
8 tháng 2 2020 lúc 16:27

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Luyện Văn Thịnh
25 tháng 3 2018 lúc 20:19

x=2009 dễ mà

chu le anh duong
23 tháng 3 2018 lúc 21:25

mk làm câu c cho nó dễ

c)1/1.2+1/2.3+...+1/x.(x+1)=2009/2010

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/x-1/x+1=2009/2010

=1-1/x+1=2009/2010

=1/x+1=1-2009/2010

=1/x+1=1/2010

=) x+1=2010

x         =2010-1

x         =2009

tth_new
24 tháng 3 2018 lúc 15:27

Đề cho dài :v. Lần sau đăng từ từ nhé bạn, hôm qua đến giờ mình giải không hết đó =(((

a) \(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{4}.x-\frac{7}{3}=-\frac{5}{6}=\frac{-5}{6}\)

\(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{4}.x=\frac{-5}{6}+\frac{7}{3}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x.\frac{-1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:\frac{-1}{4}=-6\)

b) \(\frac{4}{5}.x-x-\frac{3}{2}.x+\frac{4}{3}=\frac{1}{2}-\frac{6}{5}=-\frac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{2}.\frac{4}{3}\right)=x\left(\frac{4}{5}-2\right)=-\frac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{-6}{5}=-\frac{7}{10}\)

\(x=-\frac{7}{10}:\frac{-6}{5}=\frac{7}{12}\)

c) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2010}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2009}{2010}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{2009}{2010}\)

\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2010-1}=\frac{1}{2009}\). Vậy x= 2009

d) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{2013}{2015}=\frac{4023}{2015}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{4023}{2015}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{4023}{2015}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4023}{2015}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4023}{2015}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{4023}{2015}:2=\frac{4023}{4030}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{4023}{4030}=\frac{-1004}{2015}=\frac{1004}{-2015}\)

\(x+1=\hept{\begin{cases}2015\\-2015\end{cases}}\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}2014\\-2016\end{cases}}\)

e) Bạn tự làm, nhiều quá mình làm không hết

Passed
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
20 tháng 8 2015 lúc 8:50

1) \(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7};\left(x-1\right).7=\left(x-5\right).6\)

7x - 7 = 6x - 30 

=> 7x - 6x = -30 - (-7)

x = -23

2) \(\frac{x-1}{3}=\frac{x+3}{5};\left(x-1\right).5=\left(x+3\right).3\)

5x - 5 = 3x + 9

=> 5x - 3x = 9 - (-5)

2x = 14

x = 7

3)  \(\frac{3}{7}=\frac{2x+1}{3x+5};\left(3x+5\right).3=\left(2x+1\right).7\)

9x + 15 = 14x + 7

9x - 14x = 7-15

5x = -8

x = -8/5

NGÔ THỊ HUYỀN TRÂM
4 tháng 4 2018 lúc 21:47

1) =>\(\hept{\begin{cases}x-1=6\\x-5=7\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=6+1=7\\x=7+5=13\end{cases}}}\)

Vậy x\(\varepsilon\){7;13}

2)

Nguyễn Hảo
Xem chi tiết