Hãy cho ví dụ về các hình thức tồn tại của vật chất.
Hãy cho ví dụ về các hình thức tồn tại của vật chất.
tham khảo :
Tổng kết lại ta thấy được rằng từ lúc mới xuất hiện, phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩ duy tâm. Phạm trù vật chất có quá trình phát triển gắn liền với con người. Quan niệm về vật chất ở thời kỳ cận đại và cổ đại Tây âu và trong triết học Mác – Lênin là rất khác nhau. Ở thời kỳ cận đại Tây Âu đặc biệt là ở thế kỷ 17- 18 khoa học châu Âu phát triển khá mạnh. Do đó chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Theo quan niệm của Lênin thì vật chất là một phạm trù rộng lớn, do đó chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ với ý thức. Đó chính là phạm trù vận động không gian và thời gian. Như vậy ta có thể thấy được rằng vật chất là một phạm trù tồn tại từ rất lâu và luôn luôn phát triển với yếu tố con người. Chính vì tính cấp thiết và sự quan trọng của nó mà em đã chọn đề tài: “Quan điểm của Mác – Ănghen về vật chất” làm đề tài bài viết tiểu luận triết học của mình. Trong quá trình làm bài viết này chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, rất mong được thầy góp ý và đánh giá.
Đầu tiên, xét về khái niệm, ta thấy hình thức tồn tại của vật chất chính là vận động, là sự biến hóa của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, luôn thay đổi, ko có gì có thể tồn tại lâu
Sự vật, hiện tượng vẫn là nó, nhưng tính chất đã thay đổi
=>=> Ví dụ :
- Trước kia nó chỉ là 1 thanh sắt, nhưng theo thời gian, người ta đã chế tạo nó thành đường ray tàu hỏa
- Ngôi trường cũng dần thay đổi theo thời gian, trước kia chỉ có 2 tầng, nhưng theo thời gian, ngta đã xây thêm tầng thứ 3 và đã sơn lại màu, những cái cây trước kia mới trồng bây giờ ngày càng xanh tốt và cao lớn, ngôi trường trông thật khang trang và khác xưa nhiều
- Con người cũng thay đổi theo thời gian, trước kia cô ấy mới chỉ là một cô bé học mầm non, nhưng theo thời gian, cô ấy đã trở thành 1 người trưởng thành và kết hôn, nhìn lại ảnh cũ, khó có ai nhận ra cô
Chất có thể tồn tại trong những loại vật thể nào? Nêu khái niệm về từng loại vật thể. Hãy lấy ví dụ về mỗi loại vật thể và cho biết một số chất có trong vật thể đó.
Hãy lấy một ví dụ cho một kiểu ẩn dụ, chỉ ra và phân tích hình ảnh
(Các kiều ẩn dụ :
- Ẩn dụ về phẩm chất
- Ẩn dụ về hình thức
- Ẩn dụ về cách thức
- Ẩn dụ về chuyển đổi cảm giác)
Em tham khảo:
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là
a) Ẩn dụ hình thức
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
b) Ẩn dụ cách thức
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Ẩn dụ phẩm chất
VD: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...
câu 1 hãy nêu một số tính chất vật lý của oxygen? hãy lấy ví dụ chứng minh oxygen tồn tại trong đất, nước ,không khí
giúp mik nha hu hu
Tham khảo:
Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
Phải có oxygen trong đất, nước không khí thì các sinh vật mới sống được.
3 :Công suất của một máy cơ, một vật cho biết điều gì? viết công thức tính và đơn vị của công suất?
4 :Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng của một vật tồn tại dưới những dạng nào? Lấy ví dụ minh họa?
5 :Các chất được cấu tạo như thế nào ?Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
6 :Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm
Hãy nêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
- Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…
- Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.
- Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:
+ Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.
+ Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.
Câu 2: Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điếm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
Trả lời:
Ví dụ về hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định:
- Ví dụ về hỗ trợ giữa các cá thế trong quần thể: Ngoài các ví dụ đã nêu ở các câu hỏi trên, học sinh có thể quan sát trong tự nhiên và đưa ra nhiều ví dụ khác như hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến. ong,... hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư,...
- Ví dụ về cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.
- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:
Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thế trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.
Bài 2. Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điếm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
Trả lời:
Ví dụ về hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định:
- Ví dụ về hỗ trợ giữa các cá thế trong quần thể: Ngoài các ví dụ đã nêu ở các câu hỏi trên, học sinh có thể quan sát trong tự nhiên và đưa ra nhiều ví dụ khác như hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến. ong,... hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư,...
- Ví dụ về cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.
- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:
Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thế trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN
- Con người có thể có những hình thức học tập nào? Lấy ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người.
- Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật.
Tham khảo!
• Những hình thức học tập có ở con người: Quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học xã hội.
Ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở con người |
Quen nhờn | Ném 1 con rắn nhựa vào 1 người, người đó sẽ có phản ứng hốt hoảng bỏ chạy. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì người đó sẽ không có phản ứng sợ hãi nữa. |
In vết | Trẻ em vài tháng tuổi thường có "tính bám" đối với người thường xuyên chăm sóc mình (thường là người mẹ). |
Học nhận biết không gian | Qua một vài lần được đi tới một địa điểm mới, con người đã định vị được đường đi đến địa điểm đó. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Khi ăn một quả chanh, vị chua của quả chanh làm người ăn tiết rất nhiều nước bọt. Sau đó vài lần, khi chỉ nghe đến từ "quả chanh", người đó sẽ có phản ứng tiết nước bọt. Kiểu học hành động: Khi không đội mũ bảo hiểm, người tham gia giao thông sẽ bị phạt. Nếu hình thức phạt được thực hiện thường xuyên và đủ tính răn đe, người tham gia giao thông sẽ chấp hành nghiêm túc quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. |
Học giải quyết vấn đề | Thầy dạy toán yêu cầu học sinh giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, học sinh giải được bài tập đó. |
Học xã hội | Trẻ em học cách ăn bằng đũa bằng cách quan sát cách ăn bằng đũa của những người xung quanh. |
• Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở động vật |
Quen nhờn | Thả một hòn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân vào mai. Lặp lại hành động thả đá nhiều lần thì rùa không rụt đầu và chân vào mai nữa. |
In vết | Khi mới nở ra, chim non có "tính bám" và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường là chim mẹ), nhờ đó, chúng được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ nhiều hơn. |
Học nhận biết không gian | Chim bay đi rất xa để kiếm ăn nhưng sau đó vẫn có thể quay trở về tổ của mình nhờ việc hình thành trí nhớ về đặc điểm không gian của môi trường. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Kết hợp đồng thời tiếng gõ kẻng với việc cho cá ăn, sau nhiều lần, chỉ cần nghe thấy tiếng gõ kẻng thì cá đã nổi lên mặt nước. Kiểu học hành động: Chim ăn côn trùng qua một số lần ăn thử các loại côn trùng có màu sắc và hình dạng khác nhau, chúng nhận ra được loại côn trùng nào ăn được, chúng sẽ tiếp tục ăn còn loại côn trùng nào ăn vào sẽ bị ngộ độc, chúng sẽ không ăn nữa. |
Học giải quyết vấn đề | Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao. |
Học xã hội | Hổ con quan sát cách hổ mẹ săn mồi để hoàn thiện kĩ năng săn mồi. |