Những câu hỏi liên quan
Hưu Phèo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 21:08

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có 

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

Bình luận (1)
Captain Hydra
Xem chi tiết
Captain America
Xem chi tiết
Captain Hydra
Xem chi tiết
Captain Hydra
9 tháng 6 2016 lúc 17:17

cần giải câu c thôi

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:11

a: BC=căn 8^2+6^2=10cm

b: Xét ΔABC có AB>AC

nên góc B<góc C

c: Xét ΔAMN có

AI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAMN cân tại A

d: Xét ΔBCK có

BA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBCK cân tại B

mà BA là đường cao

nên BA là phân giác của góc CBK(1)

Xét ΔBMN có

BI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBMN cân tại B

=>BA là phân giác của góc MBN

=>BA là phân giác của góc CBN(2)

Từ (1), (2) suy ra N,K,B thẳng hàng

Bình luận (0)
qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

a: BC=10cm

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

Bình luận (0)
nguyễn hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 21:43

a: BC=căn 8^2+6^2=10cm

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCDE và ΔCBE có

CD=CB

góc DCE=góc BCE

CE chung

=>ΔCDE=ΔCBE

c: ΔCBD có CB=CD nên ΔCBD cân tại C

Bình luận (0)
phamquocviet
Xem chi tiết
Phương An
24 tháng 7 2016 lúc 8:53

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (2)
Bùi Tiến Hiếu
30 tháng 10 2016 lúc 19:48

Phương An ơi làm bài giúp mik đi

 

Bình luận (0)
♚Nguyễn  ♛ Trấn  ♜ Thành...
Xem chi tiết
Nobi Nobita
30 tháng 7 2016 lúc 21:36

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> <!--[endif]-->Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 7 2016 lúc 21:49

Nobi Nobita s có chữ endif hay là bạn vào KTPT copy bài của Phương An

Bình luận (2)