Có 3 điện trở lần lượt là : R1= 6W ; R2 = 4 W và R3 = 2W . Mắc song song R1 với R2 rồi mắc nối tiếp với R3 vào giữa 2 điểm A,B có hiệu điện thế 11V.
a. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch điện .
b. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Một bếp điện có 2 dây điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 4W, R2 = 6W. Khi bếp chỉ dùng điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t1=10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên khi chỉ sử dụng điện trở R2 bằng
A. 5 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Đáp án: C
HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 R 2 . t 2 ⇒ t 2 = t 1 R 2 R 1 = 10.6 4 = 15 phút
Một bếp điện có 2 dây điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 4W, R2 = 6W. Khi bếp chỉ dùng điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t1=10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên khi chỉ sử dụng điện trở R2 là t2 = 15 phút. Khi dùng hai dây R1 mắc nối tiếp với R2 thì thời gian đun sôi ấm nước đó là
A. 10 phút
B. 15 phút
C. 20 phút
D. 25 phút
Đáp án: D
HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 R 1 + R 2 . t ⇒ t = t 1 ( R 1 + R 2 ) R 1 = 10.10 4 = 25 phút
Một bếp điện có 2 dây điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 4W, R2 = 6W. Khi bếp chỉ dùng điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t1=10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên khi chỉ sử dụng điện trở R2 là t2 = 15 phút. Khi dùng hai dây R1 mắc song song với R2 thì thời gian đun sôi ấm nước đó là
A. 6 phút
B. 8 phút
C. 10 phút
D. 12 phút
Đáp án: A
HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 ( R 1 + R 2 ) R 1 . R 2 . t ⇒ t = t 1 ( R 1 R 2 ) R 1 ( R 1 + R 2 ) = 10.24 4.10 = 6 phút
Có hai điện trở R1 = 2R2. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi điện trở này một hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1 + 3. Tính R1, R2 và các dòng điện I1, I2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{18}{R1}\\I2=\dfrac{18}{R2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I2=I1+3\Rightarrow\dfrac{18}{R2}=\dfrac{18}{2R2}+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=3\Omega\\R1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{18}{6}=3A\\I2=\dfrac{18}{3}=6A\end{matrix}\right.\)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24V, điện trở trong 1Ω, tụ điện có điện dung C = 4 µF, đèn Đ loại 6V – 6W, các điện trở có giá trị R 1 = 6Ω , R 2 = 4Ω, bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anot làm bằng Cu, có điện trở R p = 2Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catot sau thời gian sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là
A. 1,38g và 28 µC
B. 1,38g và 56 µC
C. 1,28g và 56µC
D. 1,28g và 28µC
đáp án A
+ Phân tích mạch:
R p n t R 1 n t R d / / R 2
+ Tính R d = U d 2 P d = 6 Ω ⇒ R 1 d = R 1 + R d = 12 R 1 d 2 = R 1 d R 2 R 1 d + R 2 = 3 ⇒ R = R P + R 1 d 2 = 5 Ω
I = ξ R + r = 24 5 + 1 = 4 A ⇒ m = 1 96500 A n I p t = 1 96500 . 32 . 4 . 965 = 1 , 28 g I 1 = U 1 d 2 R 1 d = I R 1 d 2 R 1 d = 1 A
Có hai điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = U1 + 6. Tính R1, R2 và các dòng điện I1, I2.
Ta có:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)
Mà theo bài cho:
\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)
\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:
\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)
\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F . đèn Đ loại 6V-6W , các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R P = 2 Ω Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là
A. 1 , 38 g a m v à 28 μ C
B. 1 , 38 g a m v à 56 μ C
C. 1 , 28 g a m v à 56 μ C
D. 1 , 28 g a m - v à 28 μ C
Giữa hai điểm A và B của mạch điện, hiệu điện thế không đổi bằng 9V có mắc song song hai dây dẫn điện trở R1, R2. Cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1=0,6A và I2=0,4A. Điện trở R1, R2 có giá trị lần lượt là
A. 15Ω;22,5Ω
B. 12Ω;36Ω
C. 22,5Ω;36Ω
D. 18Ω;18Ω
Có : \(U=U_1=U_2=9\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Điện trở của R1
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\left(\Omega\right)\)
Điện trở của R2
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn câu : A
Chúc bạn học tốt
Vì R1 // R2
=> Um = U1 = U2 = 9 (V)
=> R1 = U1/ I1 = 9 / 0,6 = 15(Ω)
=> R2 = U2 / I2 = 9 / 0,4 = 22,5 (Ω)
Vậy điện trở R1 , R2 có giá trị lần lượt là 15 (Ω) và 22,5 (Ω)
=> Chọn A
Câu 5: Trong đoạn mạch gồm các điện trở R1 ≠ R2 mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và hai đầu đoạn mạch lần lượt là U1, U2, U. Cường độ dòng điện qua các điện trở và trong toàn mạch lần lượt là I1,I2,I. Ta có:
A. U1/ U2 = R1 / R2 B. U1 /U2 = R2 / R1 C. I= I1= I2 D. I= I1+I2