Q(x)=(1+4x-4x^2)^2005(1+x^2)^10(1-4x+x^2+3x^3)^2006
\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{1+2005^2+\dfrac{2005^2}{2006^2}+\dfrac{2005}{2006}}\)
Sửa đề:
\(VP=\sqrt{1+2005^2+\dfrac{2005^2}{2006^2}}+\dfrac{2005}{2006}\)
Ta có: \(2005^2+1=\left(2005+1\right)^2-2.2005.1=2006^2-2.2005\)
\(\Rightarrow VP=\sqrt{2006^2-2.2005+\dfrac{2005^2}{2006^2}}+\dfrac{2005}{2006}\)
\(=\sqrt{\left(2006-\dfrac{2005}{2006}\right)^2}+\dfrac{2005}{2006}\)
\(=2006-\dfrac{2005}{2006}+\dfrac{2005}{2006}=2006\)
Phương trình đã cho tương đương
\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=2006\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2006\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2006\)
Đến đây thì tự xét trường hợp và giải tìm nghiệm, bài này không cần điều kiện nhé
giai phuong trinh \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{1+2005^2+\dfrac{2005^2}{2006^2}}+\dfrac{2005}{2006}\)
\(\sqrt{1+2005^2+\dfrac{2005^2}{2006^2}}=\dfrac{1}{2006}\sqrt{2006^2+2005^2+\left(2005.2006\right)^2}\)
\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{\left(2006-2005\right)^2+2.2005.2006+\left(2005.2006\right)^2}\)
\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{1+2.2005.2006+\left(2005.2006\right)^2}\)
\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{\left(2005.2006+1\right)^2}=\dfrac{2005.2006+1}{2006}=2005+\dfrac{1}{2006}\)
Phương trình tương đương:
\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2005+\dfrac{1}{2006}+\dfrac{2005}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2006\)
TH1: \(x\ge2\): \(x-1+x-2=2006\Rightarrow2x=2009\Rightarrow x=\dfrac{2009}{2}\)
TH2: \(x\le1\) : \(1-x+2-x=2006\Rightarrow-2x=2003\Rightarrow x=\dfrac{-2003}{2}\)
TH3: \(1< x< 2:\) \(x-1+2-x=2006\Rightarrow3=2006\) (vô nghiệm)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2009}{2}\\x=\dfrac{-2003}{2}\end{matrix}\right.\)
giai cac phuong trinh sau :
a, 1/x^2+5x+4+1/x^2+11x+28+1/x^2+17x+70=3/6x-2005
b, x+1/x-1+x-2/x+2+x-3/x+3+x+4/x-4=4
c, 1/4x-2006+1/5x+2004=1/15x-2007-1.6x-2005
d, 4x+16/x+6-3/x+1=5/x+3+7/x+5
Tìm x:
1/3x(\(-\dfrac{4}{3}\)x+1)-4x(x-2)=10
2/5(x2-3x+1)+x(1-5x)=x-2
3/12x2-4x(3x-5)=10x-17
4/4x2-2x+3-4x(x-5)=7x-3
5/-3(x-5)+5(x-1)+3x2=4-x
1: \(\Leftrightarrow-4x^2+3x-4x^2+8x=10\)
=>-8x^2+11x-10=0
=>\(x\in\varnothing\)
2: \(\Leftrightarrow5x^2-15x+5+x-5x^2=x-2\)
=>-14x+5=x-2
=>-15x=-7
=>x=7/15
3: \(\Leftrightarrow12x^2-12x^2+20x=10x-17\)
=>10x=-17
=>x=-17/10
4: \(\Leftrightarrow4x^2-2x+3-4x^2+20x=7x-3\)
=>18x+3=7x-3
=>11x=-6
=>x=-6/11
5: \(\Leftrightarrow-3x+15+5x-5+3x^2=4-x\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x+10-4+x=0\)
=>3x^2+3x+6=0
hay \(x\in\varnothing\)
1.Tìm x
a) 5.(x^2-3x+1)+x.(1-5x)=x-2
b)3x.\(\left(\frac{4}{3}+1\right)\)-4x.(x-2)=10
c)12x^2-4x.(3x-5)=10x-17
d) 4x(x-5)-7x.(x-4)+3x^2=12
a) 5.(x^2-3x+1)+x.(1-5x)=x-2
\(\Leftrightarrow5x^2-15x+5+x-5x^2=x-2\)
\(\Leftrightarrow-14x-x=-2-5\)
\(\Leftrightarrow-15x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{15}\)
b\(,3x.\left(\frac{4}{3}+1\right)-4x\left(x-2\right)=10\)
\(\Leftrightarrow4x+3x-4x^2+8x-10=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+15x-10=0\)
Đề sai???
\(c,12x^2-4x\left(3x-5\right)=10x-17\)
\(\Leftrightarrow12x^2-12x^2+20x-10x=-17\)
\(\Leftrightarrow10x=-17\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{17}{10}\)
\(d,4x\left(x-5\right)-7x\left(x-4\right)+3x^2=12\)
\(\Leftrightarrow4x^2-20x-7x^2+28x+3x^2=12\)
\(\Leftrightarrow8x=12\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Tính tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức nhận được sau khi đã khai triển và viết đa thức dưới dạng thu gọn:
a,f(x)=(x4+4x2-5x+1)2004.(2x4-4x2+4x-1)2005
b, g(x)=(x3+7x2-6x+5)2005.(3x3-9x2+9x-3)2006
-(x/2) + 2x/3 + (x+1)/4 + (2x+1)/6 = 3/8
3/(2x+1) + 10/(4x+2) - 6/(6x+3)=12/26
5/1x6 + 5/ 6x11 + ... +5/(5x+1)(5x+6)=2005/2006
-(x/2) + 2x/3 + (x+1)/4 + (2x+1)/6 = 3/8
3/(2x+1) + 10/(4x+2) - 6/(6x+3)=12/26
5/1x6 + 5/ 6x11 + ... +5/(5x+1)(5x+6)=2005/2006
a) \(\sqrt{3x-4}+\sqrt{4x+1}=-16x^2-8x+1\)
b) \(\sqrt{x}+2\sqrt{x+3}=7-\sqrt{x^2+3}\)
c) \(x^2-6x+26=6\sqrt{2x+1}\)
d)\(\sqrt{2006x^2-2005}+\sqrt{2005x^2-2004}=\sqrt{2006^2+2x-2003}+\sqrt{2005x^2+x-2002}\)
a) \(\sqrt{3x-4}\) + \(\sqrt{4x+1}\) = \(-16x^2 - 8x +1\) với
ĐKXĐ :
- Vế trái \(x \ge \frac{4}{3}\)
- Vế phải : \(-16x^2 - 8x +1\) \(\ge 0\) \(\Leftrightarrow \) \(x \le \frac{\sqrt{2}-1}{4}\) hoặc \(x \le \frac{-\sqrt{2}-1}{4}\)
Hai điều kiện trái ngược nhau
Vậy phương trình vô nghiệm .