Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 11:42

Xả tĩnh điện & định vị được điểm phóng điện 
tĩnh điện xuất hiện do ma sát của xe với không khí, bánh xe với mặt đường,.... 
Nếu điện áp thân xe và đất tăng dần đến thềm đánh lửa mà không xả được thì xuất hiện tia lửa. 
Nếu tia lửa đi ngang qua bồn xăng thì tiêu

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
1 tháng 9 2016 lúc 11:42

Các xe ô tô chở xăng dầu thường phải treo dây xích phía sao. Vì khi xe di chuyển sẽ có hiện tượng nhiễm điện do thành xe cọ xát với không khí ben ngoài nên người ta đã dùng sợi xích thả xuống đường để truyền hết các điện tích xuống đất. Như vậy sẽ không có hiện tượng cháy nỏ xảy ra khi xe di chuyển

Bình luận (8)
Võ Thị Minh Thư
25 tháng 6 2017 lúc 18:38

khi xe chở xăng chạy đường dài, thì thùng xe( vở xe) sẽ ma sát với không khí, nên sẽ tích điện và có thể tạo tia lửa điện. điều này rất nguy hiểm, vì nó sẽ gây cháy/ nổ bình xăng( vì khi xăng tiếp xúc tia lửa sẽ gây cháy). vì vậy người ta dùng dây xich nối vối thung xăng để dẫn dòng điện từ thùng xe xuống lòng đường. và em thay rằng, dây xích này thường không to, mà nhỏ, vì để tăng độ dẫn điện!
và thường thì trời nắng/khô, người ta hay dùng dây xích!

Bình luận (0)
Tạ Đức Hưng
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
7 tháng 4 2022 lúc 17:04

Tham khảo:
Khi xe chở xang hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy.

Bình luận (1)
Leone Luis
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
7 tháng 9 2016 lúc 17:35

Khi xe chở xang hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy

Bình luận (0)
Lê Nhung
2 tháng 4 2017 lúc 22:34

Vì khi xe di chuyển thùng xăng dầu trên xe cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện. Có thể tạo ra tia lửa điện gây cháy nổ. Nên người ta phải buộc dây xích sắt (sắt là chất dẫn điện) kéo lê trên mặt đường để truyền điện tích xuống đất tránh gây cháy nổ.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
19 tháng 1 2018 lúc 19:33
Khi các xe bồn chạy trên đường chúng đã bị cọ xát với không khí làm thùng xăng tích điện. Xe chạy càng nhanh, càng lâu thì điện tích sẽ càng nhiều và một lúc nào đó sẽ phóng điện. Để tránh tình trạng này, người ta đã gắn vào thùng xăng một sợi xích sắt để kéo lê dưới mặt đất nhằm truyền các hạt điện tích xuống đất. Nên không gây cháy nổ.  
Bình luận (0)
nhật hạ
Xem chi tiết
Sana .
20 tháng 2 2021 lúc 20:23

Khi xe chở xang hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Sơn Ca
17 tháng 2 2016 lúc 20:32

Khi xe chở xang hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo My
11 tháng 2 2018 lúc 20:45

Điện học lớp 7 Khi xe chuyển động, thùng chứa xăng bị nhiễm điện do cọ xát với không khí và với xăng. Nếu điện tích của thùng lớn, nó có thể tạo ra tia lửa điện và gây cháy nổ.

Nối xích sắt với thùng xe và thả xuống mặt đường sẽ làm mất hoặc giảm điện tích của thùng xe và hạn chế khả năng sinh ra tia lửa điện. Sợi xích này chính là một thiết bị an toàn của xe khi đi chuyển trên đường.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2018 lúc 11:17

Đáp án

Khi xe chạy, do hành xe ma sát với không khí, bánh xe ma sát với mặt đường nên xe được tích điện. Điều này rấ nguy hiểm với các loại xe chở xăng dầu. Vì vậy, người ta thả sợi xích xuống mặt đường để các điện tích đi xuống đường, xe không còn bị nhiễm điện nữa

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 14:32

Đáp án

Khi xe chạy, do thành xe ma sát với không khí, bánh xe ma sất với mặt đường nên xe được tích điện. Điều này rất nguy hiểm với các loại xe chở xăng dầu. Vì vậy, người ta thả sợi xích xuống mặt đường để các điện tích truyền xuống đường, xe không còn bị nhiễm điện nữa

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 14:56

Xe chở xăng, dầu khi di chuyển trên đường sẽ bị nhiễm điện do thùng xe cọ xát với không khí, bánh xe cọ xát với mặt đường. Nếu lượng điện tích đủ lớn sẽ gây ra sự phóng điện. Sợi xích sắt nối thùng xe với đất giúp cho các điện tích sẽ theo dây xích truyền xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn

Bình luận (0)
lehonganh
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
17 tháng 3 2021 lúc 20:57

Tui cũng gặp TH này nhiều lần nhưng giờ mới bt tại sao ;-;

 

Đáp án:

 Thả dây xích kéo lê trên đường khi xe chạy để truyền điện tích xuống đất.

 Khi xe chở xăng, dầu chạy thùng xe sẽ cọ xát với không khí ở bên ngoài thùng và coj xát với xăng trong thùng nên thùng xe sẽ nhiễm điện mà xăng, dầu thường dễ gây cháy nổ nên phải dùng sợi xích sắt như vậy để truyền điện tích xuống đấy, giảm sự nhiễm điện của thùng tránh cháy, nổ gây nguy hiểm.

  
Bình luận (0)
Cherry
17 tháng 3 2021 lúc 20:58

Vì khi xe chạy, thùng chứa xăng(dầu) cọ sát với khong khí và ttrong thùng nên xăng(dầu)trong thùng sẽ nhiễm điện và sinh ra tia lửa điện có khả năng gây cháy nổ, người ta thả dây xích kéo lê trên mặt đường để giảm điện tích trong thùng, tránh gây cháy nổ.

Bình luận (0)
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 20:58

Vì khi xe chạy, thùng chứa xăng(dầu) cọ sát với khong khí và ttrong thùng nên xăng(dầu)trong thùng sẽ nhiễm điện và sinh ra tia lửa điện có khả năng gây cháy nổ, người ta thả dây xích kéo lê trên mặt đường để giảm điện tích trong thùng, tránh gây cháy nổ.

Bình luận (0)