Những câu hỏi liên quan
huỳnh
Xem chi tiết
NHTT
2 tháng 1 2022 lúc 15:50

a)

Công thức tính công cơ học :

A=F⋅s(A=P⋅h)A=F⋅s(A=P⋅h)

Trong đó :

F(P): là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)

s(h): là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)

A: là công cơ học (J)

Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :

1J=1N⋅1m=1N.m
b) 
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
    Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

Bình luận (0)
Trương Đức Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
1 tháng 2 2021 lúc 13:14

\(m=50kg\\ s=12m\\ F'=300N\\ t=1ph=60s\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Do sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}-\dfrac{12}{2}=6\left(m\right)\)

b) Công nâng vật là:

\(A_i=P.h=F.s=250.12=3000\left(J\right)\)

c) Công toàn phần đưa vật lên là:

\(A_{tp}=F'.s=300.12=3600\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,33\%\)

Công hao phí là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)

d) Công suất của ròng rọc là:

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{3600}{60}=60\left(W\right)\)

Bình luận (2)
Tiểu Thịt Viên
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 21:39

Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{1200\cdot5}\cdot100\%=83,33\%\)

Bình luận (0)
thangcanbasucvat
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 2 2022 lúc 17:37

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

Bình luận (0)
jimin park
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:46

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

undefined

Bình luận (1)
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
9 tháng 1 2016 lúc 15:55

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
10 tháng 1 2016 lúc 8:52

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

Bình luận (1)
Phạm Thùy Dung
9 tháng 1 2016 lúc 15:40

Help me!!!!!!gianroi

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 16:40

a)Với n ròng rọc động ta có: \(F=\dfrac{P}{2^n};S=2^n\cdot h\)

   \(\Rightarrow A=F.s=\dfrac{P}{2^n}\cdot2^n\cdot h\)

b)Với đòn bẩy: \(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\)

   trong đó: \(F_1;F_2\) là các lực tác dụng lên đòn bẩy.

                  \(l_1;l_2\) là các cánh tay đòn của lực hay khoảng cách từ giá đến trục quay.

c)Với mặt phẳng nghiêng: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)

 

Bình luận (0)
Lê Hồng Thái Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 12:43

P = 400N

h = 4m

=> A1 = 400.4 = 1600 (J)

=> H = \(\dfrac{A_1}{A_{tp}}=\dfrac{1600}{2000}=80\%\)

Theo định luật về công: A= A2 = 1600 (J)

Mà A2 + Ahp = Atp

=> Ahp = 2000 - 1600 = 400 (J)

 

 

Bình luận (0)