Những câu hỏi liên quan
p Up
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
3 tháng 4 2023 lúc 21:50

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

Bình luận (0)
Nhã Uyên
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
10 tháng 3 2023 lúc 23:51

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

Bình luận (1)
Phạm Ngọc My
Xem chi tiết
Hải Anh
23 tháng 3 2021 lúc 19:47

a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.

b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)

\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
dao duy vy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 1 2020 lúc 15:45

2aX+bO2\(\rightarrow\)2XaOb

mO2=mB-mX=11,6-8,4=3,2(g)

nO2=\(\frac{3,2}{32}\)=0,1(mol)

\(\rightarrow\)nX=\(\frac{0,2a}{b}\)(mol)

MX=8,4: \(\frac{0,2a}{b}\)=\(\frac{42b}{a}\)

Thay a b =1 2 3 4 lần lượt

Ta có a=3 ;b=4 thì M=56

Vậy M là Fe và oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 20:23

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

Bình luận (0)
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 4 2022 lúc 15:45

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

CTHH: Fe3O4

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

                           0,2              0,15

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Bình luận (1)
Kaito Kid
3 tháng 4 2022 lúc 15:46
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 15:47

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\)               \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)

\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)

\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)

\(\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Bình luận (1)
Anh ta
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 17:32

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hoài Thương
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 2 2023 lúc 17:01

a, Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit

⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)

Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)

Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)

→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.

b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)