so sánh sự khác nhau giữa miền thủy văn bác bộ và nam bộ
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết ý nào dưới đây đúng khi so sánh sự khác nhau về thủy điện giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng nhà máy nhiều hơn nhưng công suất nhỏ hơn.
B. Trung du miền núi Bắc Bộ ít nhà máy hơn và được xây dựng thành các bậc thang thủy điện.
C. Trung du miền núi Bắc Bộ có công suất nhà máy thủy điện lớn hơn và số lượng nhà máy ít hơn.
D. Trung du miền núi Bắc Bộ có công suất nhà máy lớn hơn và được xây dựng thành các bậc thang thủy điện
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, nhận xét đúng khi so sánh sự khác nhau về thủy điện giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là Trung du miền núi Bắc Bộ có công suất nhà máy thủy điện lớn hơn và số lượng nhà máy ít hơn (quan sát Atlat thấy Tây Nguyên có mật độ các nhà máy thủy điện dày đặc hơn nhưng không có nhà máy nào công suất >1000MW)
=> Chọn đáp án C
so sánh đặc điểm địa hình miền tây bắc và bắc trung bộ với miền nam trung bộ và nam bộ? giải thích vì sao có sự khác nhau đó
Tham khảo:https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-12/so-sanh-ve-dia-hinh-cua-mien-tay-bac-va-bac-trung-bo-voi-mien-nam-trung-bo-va-nam-bo-faq280378.html
so sánh sự khác nhau về vị trí và phạm vi lãnh thổ, địa hình, khí hậu 3 miền: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
So sánh đặc điểm tự nhiên của 2 miền: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? Giải thích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt về tự nhiên giữa 2 miền này ?
1/ So sánh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
2/ So sánh sự giống và khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ? Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta?
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
So sánh sự khác nhau giữa bầy người nguyên thủy, thị tộc và bộ lạc?
ngắn gọn thôi nhé
Tham khảo
bầy người nguyên thủy
– Là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người gồm khoảng 5 đến 7 gia đình sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau. Họ cùng nhau lao động, tìm kiếm thức ăn và đấu tranh chống thú dữ để tự vệ.
– Trong bầy người nguyên thủy có quan hệ hợp quần xã hội (khác với bầy động vật): mỗi bầy đều có người đứng đầu, có sự phân công công việc giữa nam và nữ. Mọi người đều có nghĩa vụ săn bắt, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ lẫn nhau và trông nom con cái.
– Bầy người nguyên thủy là tổ chức đầu tiên của xã hội nguyên thủy, từ khi con người xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm đến lúc Người hiện đại ra đời, xã hội thị tộc xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm.
thị tộc bộ lạc
Thị tộc:
+ Là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu
+ Quan hệ trong thị tộc : công bằng, bình đẳng, cùng làm, cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương và chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc.
– Bộ lạc:
+ Là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên.
+ Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau
so sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của mĩ ở miền nam
Tham khảo:
1. GIỐNG NHAU |
Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ. |
Phương tiện, chi phí chiến tranh: - Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp. - Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn. - Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh. - Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân. |
Mục tiêu chiến tranh: - Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á. |
2. KHÁC NHAU | ||
TIÊU CHÍ | CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965 – 1968) | Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973) |
Lực lượng | Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. | Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy. |
Phạm vi - quy mô | Toàn Việt Nam | Toàn Đông Dương |
Âm mưu | Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt | - “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mĩ. |
Thủ đoạn | - Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam. - Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đát thánh Việt cộng”. - Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế - quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. | - Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”. - Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam. - Sẵn sàng Mĩ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện. |
Refer
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định. + Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng ngưòi Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đông Dương đánh ngưòi Đông Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết".
TK
1. GIỐNG NHAU |
Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ. |
Phương tiện, chi phí chiến tranh: - Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp. - Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn. - Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh. - Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân. |
Mục tiêu chiến tranh: - Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á. |
2. KHÁC NHAU | ||
TIÊU CHÍ | CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965 – 1968) | Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973) |
Lực lượng | Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. | Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy. |
Phạm vi - quy mô | Toàn Việt Nam | Toàn Đông Dương |
Âm mưu | Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt | - “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mĩ. |
Thủ đoạn | - Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam. - Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đát thánh Việt cộng”. - Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế - quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. | - Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”. - Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam. - Sẵn sàng Mĩ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện. |
Mọi người giúp mình câu này với: Trình bày sự khác nhau giữa các loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ giữa miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?Giải thích nguyên nhân ? Mình xin cảm ơn :)
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Sinh vật biển dồi dào hơn khi có ngư trường lớn, diện tích rừng ngập mặn lớn hơn,…
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Rừng có 3 đai rõ rệt, xuất hiện rừng ôn đới núi cao, các loài thực vật ôn đới như lãnh sam, thiết sam,