tích của hai phép tính x^2(x-1)/x^3-1+x+1/x^2+x+1
Thực hiện các phép tính sau bằng hai cách : dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và không dùng tính chất này :
a) \(\dfrac{x^3-1}{x+2}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x+1}{x^2+x+1}\right)\)
b) \(\dfrac{x^3+2x^2-x-2}{2x+10}\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}\right)\)
a: \(=\dfrac{x^3-1}{x+2}\cdot\dfrac{x^2+x+1-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2}{x+2}=1\)
b: \(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\left(\dfrac{x+1-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\left(\dfrac{-\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{-\left(x^2-x-6\right)+x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2+x+6+x^2-1}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Cho hai đơn thức:(-6.x^2.y.z) và (2/3.x^2.y)
a, Tính tích của hai đơn thức
b, Tìm phần biến , bậc của tích trên
c, tính giá trị của (-6.x^2.y.z) tại x=-1; y=1/3 và z=-2
Cho hai đơn thức:(-6.x^2.y.z) và (2/3.x^2.y)
a, Tính tích của hai đơn thức
(-6.x^2.y.z) . (2/3.x^2.y)
= (-6.x^2.y.z) . (2/3.x^2.y)
= (-6.2/3).(x^2.x^2).(y.y).z
= -4. x^4. y^2 .z
b, Tìm phần biến , bậc của tích trên
Phần biến là -4
bậc của tích trên là : 4+2+1= 7
c, tính giá trị của (-6.x^2.y.z) tại x=-1; y=1/3 và z=-2
thay x=-1; y=1/3 và z=-2 vào (-6.x^2.y.z) ta có:
-6.\(\left(-1\right)^2.\dfrac{1}{3}.-2\)
=4
học tốt :D
Bài 4:Tìm x, biết:
1/ (x-1)(x^2+x+1)-x^3-6x=11
2/ 16x^2-(3x-4)^2=0
3/ x^3-x^2+3-3x=0
4/ x-1/x+2=x+2/x+1
5/1/x+2/x+1=0
6/ 9-x^2/x : (x-3)=1
Bài 4:
1: \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x^3-6x=11\)
=>\(x^3-1-x^3-6x=11\)
=>-6x-1=11
=>-6x=11+1=12
=>\(x=\dfrac{12}{-6}=-2\)
2: \(16x^2-\left(3x-4\right)^2=0\)
=>\(\left(4x\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)
=>\(\left(4x-3x+4\right)\left(4x+3x-4\right)=0\)
=>(x+4)(7x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\7x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\)
3: \(x^3-x^2-3x+3=0\)
=>\(\left(x^3-x^2\right)-\left(3x-3\right)=0\)
=>\(x^2\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
4: \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x+2}{x+1}\)(ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;-1\right\}\))
=>\(\left(x+2\right)^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
=>\(x^2+4x+4=x^2-1\)
=>4x+4=-1
=>4x=-5
=>\(x=-\dfrac{5}{4}\left(nhận\right)\)
5: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{x+1}=0\)
=>\(\dfrac{x+1+2x}{x\left(x+1\right)}=0\)
=>3x+1=0
=>3x=-1
=>\(x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\)
6: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;3\right\}\)
\(\dfrac{9-x^2}{x}:\left(x-3\right)=1\)
=>\(\dfrac{-\left(x^2-9\right)}{x\left(x-3\right)}=1\)
=>\(\dfrac{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}=1\)
=>\(\dfrac{-x-3}{x}=1\)
=>-x-3=x
=>-2x=3
=>\(x=-\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\)
a) thực hiện phép tính :(x-1)(x+1)-(x-2)(x+3) b)cho hai đa thức :A=6x3-7x2-5x+2 và B= 2x+1.tìm dư trong phép chia A cho B
a: \(=x^2-1-x^2-x+6=-x+5\)
Kết quả của phép tính: (x – 2)3 – x(x – 1)(x + 1) + 6x(x – 3) là:
Ta có: \(\left(x-2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+6x\left(x-3\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8-x\left(x^2-1\right)+6x^2-18x\)
\(=x^3-6x-8-x^3+x\)
\(=-5x-8\)
Thực hiện phép tính: 1 ( x - 1 ) ( x - 2 ) + 2 ( x - 2 ) ( x - 3 ) - 3 ( x - 3 ) ( x - 1 )
Không thực hiện phép tính hãy cho biết các tích sau tận cùng là bao nhiêu chữ số 0.
a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……… x 20 x 21
b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……. X 47 x 48.
Ta nhóm các chữ số với nhau: (tận cùng hai với tận cùng năm) và các thừa số tận cùng 0
1.Dùng tính chất của phân thức giải thích tại sao các cặp phân thức bằng nhau
\(\dfrac{3-x}{2-x}=\dfrac{x-3}{2-x}\) ; \(\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{x^2-x}{x^2-2x-1}\)
2.Thực hiện phép tính
a.\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\) b.\(\dfrac{2x}{x+23}.\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}.\dfrac{23-2x}{x-1}\)
3.Cho hình bình hành ABCD có góc A= 60 độ và BC = 2AB.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DA.Trên tia đối tia BA lấy E sao cho BE =BA.C/m
a.AMDN là hbh b.ABMN là hình thoi c.AM=NE
Bài 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)
\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)
Bài 3:
a: Sửa đề: AMCN
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>BC=AD(1)
Ta có: M là trung điểm của BC
=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AD
=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND
Xét tứ giác AMCN có
MC//AN
MC=AN
Do đó: AMCN là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABMN có
BM//AN
BM=AN
Do đó: ABMN là hình bình hành
Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABMN là hình thoi
c: Ta có: BM//AD
=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{EBM}=60^0\)
Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)
nên ΔBEM đều
=>\(\widehat{BEM}=60^0\)
Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)
nên ANME là hình thang cân
=>AM=NE
kết quả của phép tính \(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+1}-\frac{2}{x^2+1}-\frac{4}{x^4+1}+\frac{8}{1-x^8}\)
Ai làm dc mình tích cho