Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam một kim loại M hóa trị II trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi phản ứng kết thúc, để nguội thì thu được 11,9 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Na.
D. Mg.
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam một kim loại M hóa trị II trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi phản ứng kết thúc, để nguội thì thu được 11,9 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Na.
D. Mg.
Theo ĐLBTKL
\(m_{kimloại}+m_{Cl_2}=m_{muối}=>m_{Cl_2}=11,9-4,8=7,1\left(g\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=7,1:71=0,1\left(mol\right)=>n_M=\dfrac{2}{n}.0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\\ =>M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=24\)
=> Chọn D
Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M (chưa rõ hóa trị) trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi phản ứng kết thúc, để nguội thì thu được 20,25 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Zn
Đốt cháy hết 2,275 gam một kim loại X trong bình chứa khí Clo. Để nguội bình, thu được 4,76 gam một muối clorua của kim loại X. Xác định tên của kim loại X đem đốt.
\(2X+nCl_2\rightarrow2XCl_n\)
2,275/X -> 4,76/X+35,5n
\(\dfrac{2.275}{X}=\dfrac{4.76}{X+35.5n}\)
=>\(\Leftrightarrow\dfrac{X}{X+35.5n}=\dfrac{2.275}{4.76}=\dfrac{65}{136}\)
=>136X=65X+2307,5n
=>71X=2307,5n
=>X=32,5n
Ta sẽ thấy n=2 phù hợp
=>X=65
=>X là Zn
Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam một kim loại trong khí clo dư thu được 24,375 gam muối clorua. Tìm công thức hóa học của kim loại
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)
Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối
⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)
Vậy: A là Fe.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một kim loại Y trong bình chứa oxi, sau phản ứng thu được
1,381m gam một oxit. Mặt khác, cho m gam kim loại Y tan hết trong dung dịch axit
clohidric vừa đủ thu được 100 gam dung dịch chỉ chứa muối clorua nồng độ 15,24% đồng
thời thu được V lít khí hidro (đktc). Xác định kim loại Y và giá trị m, V. Tính nồng độ của
dung dịch axit clohidric ban đầu đã dùng.
TN1: Gọi CTHH của oxit là Y2On
\(n_Y=\dfrac{m}{M_Y}\left(mol\right)\)
=> \(n_{Y_2O_n}=\dfrac{m}{2.M_Y}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{m}{2.M_Y}\left(2.M_Y+16n\right)=1,381m\)
=> \(M_Y=21n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => L
Xét n = 3 => L
Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => MY = 56 (Fe)
TN2:
\(m_{FeCl_2}=\dfrac{100.15,24}{100}=15,24\left(g\right)\)
=> \(n_{FeCl_2}=\dfrac{15,24}{127}=0,12\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: nFe = 0,12 (mol)
=> m = mFe = 0,12.56 = 6,72 (g)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
=> nH2 = 0,12 (mol)
=> V = 0,12.22,4 = 2,688 (l)
nHCl = 0,24 (mol)
=> mHCl = 0,24.36,5 = 8,76 (g)
mdd HCl = 100 + 0,12.2 - 6,72 = 93,52 (g)
\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{8,76}{93,52}.100\%=9,367\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 . Sau phản ứng thu được 11,5 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 2,8 lít (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Cu
C. Ca
D. Mg
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong khí C l 2 dư, thu được 28,5 gam muối. Kim loại M là
A. Be
B. Cu
C. Ca
D. Mg
Chọn đáp án D
M + C l 2 → t 0 M C l 2
n M = n M C l 2 ⇒ 7 , 2 M = 28 , 5 M + 71
=> M = 24 (Mg)
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại M (hóa trị 2) bằng khí chlorine, thu được 19 gam muối chloride.Xác định kim loại M
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
`m_(Cl_2)=19-4,8=14,2(g)`
`=>n_(Cl_2)=(14,2)/(71)=0,2(mol)`
PTHH: \(M+Cl_2 \rightarrow MCl_2\) (có điều kiện `t^o)`
Từ đó ta suy ra `n_(M)=0,2(mol)`
`=>M=(4,8)/(0,2)=24`
`=>M` là `Mg` (Magiê)
Đốt cháy hoàn toàn 12,15 gam một kim loại X trong bình chứa oxi dư. Sau phản ứng thu được 22,95 gam một oxit (hợp chất của X với oxi). Kim loại X là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
\(GọinlàhóatrịcủaX\\ PTHH:2X+nO_2-^{t^o}\rightarrow X_2O_n\\ Tacó:n_X=2n_{X_2O_n}\\ \Rightarrow\dfrac{12,15}{X}=2.\dfrac{22,95}{2X+16n}\\ Chạynghiệmn:\\ n=1\Rightarrow X=9\\ n=2\Rightarrow18\\ n=3\Rightarrow X=27\left(chọn-Al\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)