Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:36

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:36

Chọn D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 9:37

D

Bình luận (0)
Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Truong Ducngoc
10 tháng 12 2021 lúc 21:44

giup vs

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 13:47

a

Bình luận (0)
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 13:47

A

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 13:01

A

Bình luận (0)
Anh Thư
23 tháng 12 2021 lúc 13:02

Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch «  vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
fanmu
23 tháng 12 2021 lúc 17:33

1b

2d 

3d

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:44

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:45

Chọn D

Bình luận (0)
vuizlachinh
24 tháng 12 2021 lúc 9:45

D nha

Bình luận (0)
Akiko Chocolate
Xem chi tiết
Phương Dung
1 tháng 1 2021 lúc 14:46

Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:

- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

Bình luận (1)
Huyền Trang
19 tháng 1 2022 lúc 13:43

Nhà Trần ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ-Trần Thủ Độ bình thản trả lời vua “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh ngày đêm tập luyện, sẵn sàng chiến đấu.

Bình luận (0)
Lê Thị Mắm
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
30 tháng 11 2016 lúc 19:38

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm
6 tháng 12 2018 lúc 19:30

Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài

#copy

Bình luận (0)
Mèo Simmy
Xem chi tiết
Phúc
17 tháng 12 2020 lúc 22:02

Nhà Trần dùng kế "Vườn không nhà trống" vì :

Quân Mông Nguyên đi đường dài, chỉ mang theo được 1 số ít lương thực. Điều đó có nghĩa : Chúng phải đánh nhanh, đánh dứt điểm nếu không sẽ bị khủng hoảng về lương thực. Quân ta đã đánh 1 số trận ở biên giới, làm cản bước tiến của địch . Do vậy, khi vào đến Thăng Long, bọn chúng đã cạn kiệt lương thực , buộc phải cướp của dân . Do vậy, quân ta đã dùng kế "Vườn không nhà trống" để đánh vào dạ dày của địch, buộc chúng phải rút quân về nước

Bình luận (0)