Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ánh Thy
Xem chi tiết
Nakamori Aoko
23 tháng 3 2018 lúc 11:30

Ôi!Những bông hoa này mới đẹp làm sao!

Anh tôi tuy học giỏi nhưng anh ấy luôn kiêu căng.

Bạn tên là gì?

-Có phải bạn tên là Linh không?

Làm sao bạn có thể làm được bài này?

nguyen duc thang
23 tháng 3 2018 lúc 11:30

Ôi! Những bông hoa này mới đẹp làm sao !

Anh tôi tuy học giỏi nhưng anh ấy luôn kiêu căng.

Bạn tên là gì ?

-Có phải bạn tên là Linh không ?

Làm sao bạn có thể làm được bài này !

Lionel Messi
Xem chi tiết
Đặng Quốc Thắng
15 tháng 10 2014 lúc 21:00

Chữ cái thứ 2012 là chữ E

 

Nguyễn Đình Hiểu Nghi
23 tháng 1 2015 lúc 22:32

Chữ cái thứ 2012 là chữ E

E

Bảo Bình
20 tháng 12 2015 lúc 21:27

Phải giải thích rõ ràng ra tại sao số thứ 2012 lại là E chứ mấy bn!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 20:56

- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:

“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”

“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.

- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ. 

- So sánh với một bài thơ trung đại:

 

Thu hứng – Đỗ Phủ

Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử

 

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Trong làn nắng ửng khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột sọt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. 

Ngắt nhịp

4/3 

4/3

Gieo vần

Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4

Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4)

Hoang Thuy Vu Hang
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Quân
26 tháng 6 2020 lúc 22:10

a,5/16

mk chỉ biết câu a thôi

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2023 lúc 12:27

Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.

Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.

Quý Lương
27 tháng 2 2023 lúc 21:40

Ý tưởng 2: Dãy số Pentanacci 

a(n) = a(n-1) + a(n-2) + a(n-3) + a(n-4) + a(n-5), a(0)=a(1)=a(2)=a(3)=0, a(4)=1

0, 0, 0, 0, 1, 1, 2, 4, 8, 16, 31, 61, 120, 236

Tuyet
27 tháng 2 2023 lúc 11:07

đề có sai ko ạ em thấy hơi lú :))

trên hoidap á anh :">

Soar_Smile
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
7 tháng 9 2017 lúc 12:55

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Đinh Đức Hùng
7 tháng 9 2017 lúc 12:58

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 9:28

Bài 2:

a, Gọi d=ƯCLN(2n+1;4n+3)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;4n+3⋮d\\ \Rightarrow2\left(2n+1\right)-4n-3⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN(2n+1;4n+3)=1 hay ta đc đpcm

b, Gọi d=ƯCLN(3n+5;5n+8)

\(\Rightarrow3n+5⋮d;5n+8⋮d\\ \Rightarrow5\left(3n+5\right)-3\left(5n+8\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN(3n+5;5n+8)=1 hay ta đc đpcm

Đào An Nguyên
Xem chi tiết