Những câu hỏi liên quan
Khánh vy
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
24 tháng 12 2021 lúc 14:30

Tham khảo:

“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”

Bài ca dao là lời nhắc nhở con người về tình cảm anh em trong gia đình. “Anh em” chỉ mối quan hệ ruột thịt, họ hàng. Điệp từ “cùng” nhấn mạnh nguồn gốc vô cùng gần gũi, thân thiết giữa anh em. Bởi vậy mà giữ anh em luôn cần phải có sự yêu mến, tôn trọng lẫn nhau. Cách so sánh “như thể tay chân” thật độc đáo, khi tay và chân đều là những bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Tay có thuận chân mới bước, cơ thể mới khỏe mạnh. Cũng như anh em có sống hòa thuận thì gia đình mới có thể vui vẻ, hạnh phúc. Đó chính là mong ước của người làm cha mẹ, cũng là bổn phận của con cháu. Câu ca dao tuy đơn giản, nhưng lại chứa đựng một bài học quý giá trong cuộc sống.

 

Bình luận (1)
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
deil
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 16:24

Chùm ca dao về tình cảm gia đình.

Tham khảo:

Công ơn của cha mẹ đối với chúng ta là vô bờ bến. Cha mẹ đã sinh ra ta, nuôi lớn ta thành người. Công lao dưỡng dục chúng ta không bao giờ chả hết. Nhưng không vì thế mà các bài ca dao có quên đi tình cảm anh em. Bài ca dao đã nhắc đến một tình thân vô cùng đáng quý – tình cảm anh em trong gia đình. Đó là những người cùng mẹ cha sinh ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Điệp từ “cùng” đã nhấn mạnh nguồn gốc của anh em, một mối quan hệ vô cùng thân mật, gần gũi, thiêng liêng và cao quý, đâu phải  “người xa”. Tay và chân là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay có thuận chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh. Bài học ấy cũng chính là truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc ta vốn trọng tình, trọng nghĩa, hiếu thuận với cha mẹ vàanh em trong gia đình.

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
2 tháng 9 2021 lúc 15:13

Tham khảo

Trong ca dao dân ca, lối so sánh ví von được sử dụng khá phổ biến."Chân" và "tay" là những bộ phận trên cơ thể con người không thể thiếu được, không thể tách rời nhau. Cách nói so sánh rất hay, lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình,dòng họ. Anh em cùng được sinh trong một gia đình,cùng chung bác mẹ và được nuôi dưỡng trong một tổ ấm. Anh em đâu phải người gì xa lạ, đều sống và lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt, họ cùng chung huyết hệ, bên nhau từ thưở ấu thơ đến lúc về nhà. Từ mối quan hệ gia đình, nhân còn nói tới nghĩa vụ của anh em đối với nhau,đó là phải hòa thuận, giúp đỡ và yêu thương nhau.

Bình luận (0)
Thanh Hằng
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 12 2021 lúc 15:42

Hai thân: Cha mẹ

Bình luận (0)
Nam FF
Xem chi tiết
Bé thy mới biết đi
Xem chi tiết
ng.nkat ank
25 tháng 11 2021 lúc 19:42

a. Theo thể thơ lục bát với phương thức biểu đạt chính là viết

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 11 2021 lúc 19:43

a, Thể thơ: lục bát

PTBĐ: Biểu cảm

Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
25 tháng 11 2021 lúc 19:45

Bài ca dao trên viết theo thể thơ lục bát

Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

Bình luận (0)
Bé thy mới biết đi
Xem chi tiết
Đông Hải
25 tháng 11 2021 lúc 20:27

Anh em là như người một nhà . Khi anh em gặp hoạn nạn thì phải luôn đùm bọc , giúp đỡ nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 11 2021 lúc 20:29

Bài ca dao là lời nhắc nhở tha thiết đối với chúng ta: anh em phải hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng.

Bình luận (0)
Thanh
25 tháng 11 2021 lúc 20:42

Anh em phải đùm bọc lấy nhao ko được chia cắt

Bình luận (0)
Bé thy mới biết đi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 11 2021 lúc 21:26

Tham khảo!

Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
25 tháng 11 2021 lúc 21:26

Anh em phải yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.

Bình luận (0)