Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 8 2021 lúc 22:03

đang biển đổi theo hướng già hóa.

Hiện tại, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta có đặc điểm

là cơ cấu dân số trẻ.

đang biển đổi theo hướng già hóa.

bắt đầu bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng.

là cơ cấu dân số già.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 4 2019 lúc 12:54

Chọn đáp án D.

Phương Trâm Trần Thị
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 19:51

Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do

A. Tỉ suất sinh giảm.

B. Tuổi thọ trung bình tăng.

C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.

D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.

Câu 7.Cần giảm tỉlệ tăng dân số ở nước ta là vì

A. Kinh tế chưa phát triển.

B. Phân bố dân cư không đều.

C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.

D. Nhiều thành phần dân tộc.

Câu 8.Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.

D. Lối sống văn minh đô thị.

Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta

A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.

B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.

D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.

Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Phạm Đức Thắng
17 tháng 2 2016 lúc 16:05

a) VN hiện nay đang có cơ cấu dân số vàng vì có tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao hơn tỉ lệ người phụ thuộc.

Năm 2009, dân số nước ta là 85,78 triệu người, trong đó có 55 triệu người trong độ tuổi lao động (chiếm 64,11% dân số), còn dân số phụ thuộc chỉ chiếm 35,89%

b) Ảnh hưởng của cơ cấu dân số vàng:

- Cơ hội:

+ Có nguồn lao động dồi dào

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn

- Thách thức:

+ Giải quyết việc làm

+ Sức ép về y tế, giáo dục, tài nguyên và môi trường

+ Trình độ lao động chưa cao

+ Giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội sau khi bước qua thời kỳ dân số vàng.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2019 lúc 11:16

HƯỚNG DẪN

a) Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư nước ta

- Nhận xét:

+ Mật độ dân số chung cả nước: 280 người/km2 (2016).

+ Không đều giữa miền núi, trung du và đồng bằng, ven biển.

+ Không đều trong một vùng: giữa miền núi và trung du, giữa đồng bằng và ven biển, giữa các khu vực trong miền núi, trong trung du và trong mỗi đồng bằng.

+ Không đều trong mỗi tỉnh.

+ Không đều giữa thành thị và nông thôn: dân số ở thành thị chiếm 27,10%, ở nông thôn là 72,90% (2016).

+ Không đều giữa các đô thị với nhau và giữa các vùng nông thôn với nhau (nông thôn ở Đồng bằng sông Hồng khác với nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung).

+ Phân hóa giữa phía đông và phía tây, giữa Bắc, Trung và Nam Bộ, giữa Tây Bắc và Đông Nam.

- Giải thích: Do tác động của các nhân tố khác nhau.

+ Tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật và các tài nguyên khoáng sản, hải sản, lâm sản, thủy năng...

+ Kinh tế - xã hội: Trình độ phát triền kinh tế, tính chất sản xuất, tâm lí xã hội, phong tục, tập quán, lịch sử quần cư...

b) Giải thích tại sao hiện nay dân số nước ta đang có xu hướng già hoá

- Tỉ suất sinh có xu hướng giảm, do tác động của trình độ phát triển kinh tế, chính sách dân số...

- Tuổi thọ trung bình có xu hướng tăng, do chất lượng cuộc sống nâng cao, tiến bộ y học...

Nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
admin tvv
20 tháng 12 2022 lúc 21:39

 D

 

Nàng Bạch Dương
20 tháng 12 2022 lúc 21:39

mn giải nhanh giúp mik ạ (✿◠‿◠)

MINHGIABAO ĐỖ
20 tháng 12 2022 lúc 21:40

D cơ cấu dân số trung bình

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 7 2018 lúc 15:49

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu trong nhiều năm (>3 năm) là biểu đồ miền

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu nhóm tuổi của dân số Nhật Bản giai đoạn 1950 -2025 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 19:27

Tham khảo:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình của Nhật Bản tạo thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch nhưng cũng gây khó khăn trong giao thông vận tải. Do nằm trong vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất nên Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của hoạt động động đất, núi lửa,... gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,... thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
+Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai.

+ Sông ngòi ở Nhật Bản tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, du lịch và thuỷ điện, ít có giá trị trong giao thông và nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.

+ Phong cảnh tự nhiên đa dạng và tài nguyên sinh vật phong phú đã tạo thuận lợi cho quốc gia này phát triển ngành du lịch.

+ Nhật Bản có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển do có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên biển phong phú

- Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Nhật Bản có cơ cấu dân số già, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở mức âm đã tạo sức ép lớn về tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, tăng chi phí an sinh xã hội.

+ Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đây là những tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch của Nhật Bản.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Dưới đây là cơ cấu dân số theo lao động ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

CƠ CẤU DÂN SỐ HOẠT ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Đơn vị: %)

Năm

2010

2015

2018

2020

Nông - lâm - ngư nghiệp

48,6

43,6

37,6

33,1

Công nghiệp - xây dựng

21,7

23,1

27,2

30,8

Dịch vụ

29,7

33,3

35,2

36,1

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)

Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Tỉ trọng dân số hoạt động kinh tế trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp ngày càng giảm.

- Tỉ trọng dân số hoạt động kinh tế trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng, đặc biệt trong ngành dịch vụ tăng nhanh.

-> Sự thay đổi này phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (lao động khu vực I giảm, khu vực II và III tăng lên).