1/3.(4/5)-1/3.6/5+2/3
Thực hiện phép tính:
a.0,3-4/9:4/3.6/5+1
b.1+2:(2/3-1/6).(-2,25)
c.[(1/4-0,5).2+8/3]:2
d.[(3/8-5/12).6+1/3].4
e.(4/5-1):3/5-2/3.0,5
f.0,8:{0,2-7.[1/6+(5/21-5/14)]}
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a.`
\(0,3-\dfrac{4}{9}\div\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{6}{5}+1\)
`=`\(0,3-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}+1\)
`=`\(0,3-0,4+1\)
`= -0,1 + 1`
`= 0,9`
`b.`
\(1+2\div\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\left(-2,25\right)\)
`=`\(1+2\div\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2,25\right)\)
`=`\(1+4\cdot\left(-2,25\right)\)
`= 1+ (-9) = -8`
`c.`
\(\left[\left(\dfrac{1}{4}-0,5\right)\cdot2+\dfrac{8}{3}\right]\div2\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{4}\cdot2+\dfrac{8}{3}\right)\div2\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{8}{3}\right)\div2\)
`=`\(\dfrac{13}{6}\div2\)
`=`\(\dfrac{13}{12}\)
`d.`
\(\left[\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{12}\right)\cdot6+\dfrac{1}{3}\right]\cdot4\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{24}\cdot6+\dfrac{1}{3}\right)\cdot4\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot4\)
`=`\(\dfrac{1}{12}\cdot4=\dfrac{1}{3}\)
`e.`
\(\left(\dfrac{4}{5}-1\right)\div\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\cdot0,5\)
`=`\(-\dfrac{1}{5}\div\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\)
`=`\(-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
`f.`
\(0,8\div\left\{0,2-7\left[\dfrac{1}{6}+\left(\dfrac{5}{21}-\dfrac{5}{14}\right)\right]\right\}\)
`=`\(0,8\div\left[0,2-7\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{42}\right)\right]\)
`=`\(0,8\div\left(0,2-7\cdot\dfrac{1}{21}\right)\)
`=`\(0,8\div\left(0,2-\dfrac{1}{3}\right)\)
`= 0,8 \div (-2/15)`
`=-6`
`@` `yHGiangg.`
tính
a,7 5/11-(2 3/7 + 3 5/11)
b,(-3)/5. 5/7 + (-3)/5. 3/7+ (-3)/5. 6/7
c,1/3.4/5+1/3.6/5-4/3
d,5/9 . 7/13 + 5/9 . 13 - 5/9 . 3/13
a: =7+5/11-2-3/7-3-5/11
=2-3/7=11/7
b: =-3/5(5/7+3/7+6/7)
=-3/5*2=-6/5
c: =1/3(4/5+6/5)-4/3
=2/3-4/3=-2/3
d: =5/9(7/13+13-3/13)
=5/9*165/13=275/39
1) 3/4+ (-5/2)+(-3/5)
2 -2/7 . 21/8
3) 63+ 3.62+ 33/ -13
4) (1+2/3-1/4). (4/5- 3/4)2
Lười tính :v nên hỏi cho nhanh =))))))))
Chi bằng bạn cầm máy tính hay bạn tính thì nhanh hơn chứ bạn chờ người khác trả lời giúp thì hơi lâu đó.
tính hợp lý
a )-3/5+5/7
b )-9/8+7/8
c )6 và 4/5-(1 và 2/3+3 và 4/5)
d ) -3/5.5/7+-3/5.3/7+-3/5.6/7
e) 1/3.4/5+1/3.6/5-4/3
f) 4%:1/5
g) -4 /7 + (4/7-2)
Tìm x,y biết:
a) 3.(x-1/2)-5(x+3/5)=-x+1/5
b) 3.(3x-1/2)^3 +1/9=0
c) 60%x+2/3x=1/3.6/1/3
d)x/2=-3y/4 và x-2y=3
e) 2x/5=3y/7 và 2x-y=5
câu 1: tính nhanh
a, -3/7-(2/3-3/7) b, 2/15:(1/3.4/5-1/3.6/5)
câu 2: tìm x biết:
a, 3/4+1/4.x=5/8 b,25%.x+x=-1,25
câu 3: kết quả thống kê bài kiểm tra toán cuối năm học của lớp 6a như sau: số bài kiểm tra giỏi chiếm 25% tổng số bài; số bài kiểm tra khá chiếm 1/3 tổng số bài; còn lại 15 bài đạt điểm trung bình và yếu. Hỏi lớp 6a có bao nhiêu học sinh?
câu 4: cho 2 góc kề bù xÔy và yÔz, biết xÔy = 60 độ
a,tính sô đo góc yÔz.
b,gọi Om là tia phân giác của góc xÔz. chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xÔm.
câu 5: tính:A= 1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/2011.2013
giúp mik với mn kì thi sắp đến rồi áp lục quá
Câu 1:
a) \(-\dfrac{3}{7}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-2}{3}\)
Câu 2:
b) \(\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\right]=\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{2}{-2}=-1\)
B1:Tính
a)(-2/3+3/7):4/5+(-1/3+4/7):4/5
b)5/9:(1/11-5/22)+5/9:(1/15-2/3)
c)4^2.4^3/4^10
d)(0,6)^5/(0,2)^6
e)2^7.9^3/6^5.8^2
g)6^3+3.6^2+3^3/-13
h)(3/7+1/2)^2
i)(3/4-5/6)^2
k)5^4.20^44/25^5.4^5
l)(-10/3)^5.(-6/5)^4
f)(1+2/3-1/4).(4/5-3/4)^2
m)2:(1/2-2/3)^3
n)9.9.(-1/3)^3+1/3
y)(4.2^5):(2^3.1/16)
a) \(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{21}+\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=0:\dfrac{4}{5}\)
\(=0\)
b) \(\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{3}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\left[\left(-\dfrac{3}{22}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\right]\)
\(=\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{81}{110}\right)\)
\(=-\dfrac{550}{729}\)
c) \(4^2.4^3:4^{10}\)
\(=\dfrac{4^5}{4^{10}}\)
\(=\dfrac{1}{4^5}\)
\(=\dfrac{1}{256}\)
d) \(\left(0,6\right)^5:\left(0,2\right)^6\)
\(=\dfrac{\left(0,2\cdot3\right)^5}{\left(0,2\right)^6}\)
\(=\dfrac{\left(0,2\right)^5\cdot3^5}{\left(0,2\right)^6}\)
\(=\dfrac{243}{0,2}\)
\(=1215\)
Mai mốt bạn đăng một lần ít thôi nha tại giờ khuya quá nên mình chỉ làm đến đây thôi =))
dấu chấm là nhân, giúp gấp ạ
1/4. 7/3.12
3/8.56.25/7. (-4)
3/7.2/5.7/3.20.19/72
1/3.4/5+1/3.6/5
a: \(=\dfrac{7}{12}\cdot12=7\)
b: \(=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{25}{7}\cdot56\cdot\left(-4\right)=-300\)
c: \(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot20\cdot\dfrac{19}{72}=8\cdot\dfrac{19}{72}=\dfrac{19}{9}\)
d: \(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{2}{3}\)
ai giải giùm với ạ
P = 91+2+3+...+100)(1/2-1/3-1/7-1/9)(63 x 1.2 - 21 x 3.6) tất cả trên 1-2+3-4+5-6+...+99-100
\(P=\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63\cdot1,2-21\cdot3,6\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)
đề là vậy nhé mn
để ý chút thấy liền ah : 63.1,2-21.3,6=63.1,2-21.3.1,2= 63.1,2- 63.1,2=0
=============================
Ta có P = \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{0}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}=0\)
- Xét tử:
+) Xét ngoặc đầu tiên: \(1+2+3+...+100\)
Từ 1 đến 100 có 100 phần tử suy ra có 100/2 = 50 cặp số. Mỗi cặp có giá trị là 100 + 1 = 101.
=> \(1+2+3+...+100=101\cdot50=5050\)
+) Xét ngoặc thứ hai: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}\)
Ta tìm mẫu số chung (cách nhanh nhất, thực ra msc bé nhất của cái này k phải là 378 :v)\(2\cdot3\cdot7\cdot9=6\cdot7\cdot9=42\cdot9=42\cdot10-42=420-42=378\)
=> \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{189}{378}-\dfrac{126}{378}-\dfrac{54}{378}-\dfrac{42}{378}\)
\(=-\dfrac{33}{378}=-\dfrac{11}{126}\)
+) Xét ngoặc thứ ba:\(63\cdot1,2-21\cdot3,6=63\cdot1+63\cdot0,2-21\cdot3+63\cdot0,6\)
\(=63+12,6-63+12,6=0\)
Bây giờ ta thấy: tích nào nhân với không cũng bằng không./
=> Tử số của phân số P = 0.
=> P = 0.