nêu tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ các "bạn hoa tầm đua nhau gọi"
Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng thành phần câu mở rộng những cụm từ:
Các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi.
giúp mình với nha
Câu 5. Dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu và nêu được tác dụng trong câu sau “Chim bay”.
Câu 5. Dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu và nêu được tác dụng trong câu sau : “Chim bay”.
giúp mình với
Trong câu sau thành phần chính nào của câu được mở rộng bằng cụm chủ vị?Mở rộng như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung thông báo của câu?
"Do đó, nhịp điệu của các dòng thơ là một nhịp điệu chậm rãi của độc thoa, bên trong đầy chất suy tưởng"
Hãy mở rộng thành phần chính của các câu sau bằng cụm từ và cho biết em đã mở rộng thành phần nào?
a) Hoa nở
b) Chim hót
c) Học sinh học bài
d) Nước chảy
e) Gà gáy
So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ.
a1. Đan- kô đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt, sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào.
a2. Chàng Đan- kô can trường và kiêu hãnh đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào.
(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)
b1. Đến cửa sổ, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà.
b2. . Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà.
(Xuân Quỳnh, Cô gió mất tên)
c1. Họ dừng lại và giữa tiếng gầm gào, trong bóng tối, những con người ấy bắt đầu kết tội Đan- kô.
c2. Họ dừng lại và giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng rú, trong bóng tối run rẩy, những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy bắt đầu kết tội Đan- kô.
(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)
d1. Họ đang nhìn xuống một thung lũng .
d2. Họ đang nhìn xuống một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ xanh rờn hai bên.
(Rô- a Đan, Xưởng Sô- cô- la)
đ1. Chợt cô nghĩ đến cú ong lạc đường
đ2. Chợt cô nghĩ đến cú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà
(Xuân Quỳnh, Cô gió mất tên)
- a1 và a2: Trong câu a2, mở rộng chủ ngữ bằng cụm từ (Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh). So với câu a1, có tác dụng bổ sung đặc điểm cho Đan-kô.
- b1 và b2: Trong câu b2, mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ (Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào). So với câu b1, có tác dụng làm rõ cụ thể địa điểm.
- c1 và c2: Trong câu c2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng rú), mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ (trong bóng tối run rẩy) và mở rộng chủ ngữ bằng cụm từ (những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy). So với câu c1, có tác dụng làm rõ các hình ảnh sự việc có trong câu.
- d1 và d2: Trong câu d2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ xanh rờn hai bên). So với câu câu d1, có tác dụng miêu tả rõ nét về cảnh vật).
- đ1 và đ2: Trong câu đ2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (chú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà). So với câu đ1, có tác dụng bổ sung thông tin về chú ong).
.Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ tác dụng?
Làm cho thông tin của câu trở nên đơn giản
Làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
Làm cho thông tin của câu trở nên dễ nhớ
Làm cho thông tin của câu trở nên dễ hiểu
Làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
Hãy mở rộng thành phần chính của các câu sau bằng cụm từ và cho biết em đã mở rộng thành phần nào? a) Hoa nở b) Chim hót c) Học sinh học bài d) Nước chảy e) Gà gáy
a) Hoa nở đầy màu sắc
Phần phụ sau: đầy màu sắc
b) Đàn chim hót líu lo
Phần phụ trước: đàn
Phần phụ sau: líu lo
c) Một nhóm học sinh học bài
Phần phụ trước: một nhóm
d) Nước chảy tí tách
Phần phụ sau: tí tách
e) Gà gáy "ò ó o..."
Phần phụ sau: "ò ó o..."
.Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ tác dụng?
a. Làm cho thông tin của câu trở nên dễ hiểu
b. Làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
c. Làm cho thông tin của câu trở nên dễ nhớ
d. Làm cho thông tin của câu trở nên đơn giản
b. Làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.