Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 9 2016 lúc 22:18

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\)

Áp dụng bđt \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:

\(A\ge\left|x+1+1-x\right|=2\)

Vậy GTNN của A là 2 khi \(-1\le x\le1\)

Isolde Moria
11 tháng 9 2016 lúc 6:13

Ta có 

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Rightarrow A=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\)

Vì \(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge x+1\\\left|1-x\right|\ge1-x\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge x+1+1-x\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge2\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\begin{cases}x+1\ge0\\1-x\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-1\\x\le1\end{cases}\)

Vậy MINA=2 khi \(-1\le x\le1\)

nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 9:25

1 quy đồng lên ra được

\(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=5

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:06

ĐKXĐ: x>=4

\(A=\dfrac{1}{x-4\sqrt{x-4}+3}\)

\(=\dfrac{1}{x-4-4\sqrt{x-4}+4+3}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}\)

\(\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3>=3\)

=>\(A=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}< =\dfrac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-4}-2=0\)

=>x-4=4

=>x=8

Ngọc Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
JOKER_Võ Văn Quốc
31 tháng 7 2016 lúc 9:38

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)

   \(=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

 -Nêú \(x\ge1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)

Ta có:\(A=x+1+x-1=2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

-Nếu\(1>x\ge-1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=x+1+1-x=2\)

-Nếu x<-1 thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=-x-1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=-x-1+1-x=-2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-1

Vậy GTNN của A là 2 tại x=1 hoặc x=-1

Thanh Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2019 lúc 21:39

ĐK: x>=5

Ta có: 

\(x-2\sqrt{x-5}+3=x-5-2\sqrt{x-5}+1-1+5+3=\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2+7\ge7\)

=> \(A=\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\frac{1}{7}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=1\Leftrightarrow x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

Vậy Giá trị lớn nhất của A = 1/7 , đạt tại x =6.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 11:33

a: \(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+11\sqrt{x}-11+34}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+12\sqrt{x}+24}{\sqrt{x}+2}\)

b: Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+12\left(\sqrt{2}-1\right)+24}{\sqrt{2}-1+2}\)

\(=\dfrac{27-2\sqrt{2}+12\sqrt{2}-12}{\sqrt{2}+1}=5+5\sqrt{2}\)

Tôm Tớn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 7 2015 lúc 21:54

\(=x^2+2.x\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{3}{4}+\frac{1}{4}=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{4}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là 1/4 khi \(x+\frac{\sqrt{3}}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Nguyễn Hồng Thắm
Xem chi tiết
Vu Huy
3 tháng 10 2018 lúc 19:23

R= - (x - 4\(\sqrt{x-1}\) - 12) = -(x - 1 - 4\(\sqrt{x-1}\)+ 4 - 15) = - (\(\sqrt{x-1}\)- 2 ) + 15 \(\le\)15

Vậy GTLN của R là 15 khi x = 5

Phạm Cao Thúy An
Xem chi tiết
Phạm Cao Thúy An
25 tháng 7 2016 lúc 11:09

Ta có  x – 2√x + 3 = (√x – 1)2 + 2.  Mà (√x – 1)2 ≥ 0 với mọi x ≥ 0 ⇒ (√x – 1)2 + 2 ≥ 2 với mọi x ≥ 0

⇒ \(A=\frac{1}{\left(\sqrt{X}-1\right)^2+2}\le\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của A = 1/2  ⇔ √x = 1 ⇔ x =1

Phạm Cao Thúy An
25 tháng 7 2016 lúc 11:10

ủNG HỘ MK NHAK