Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 12:24

+) Hệ số a: -2.

+) Hệ số b: 4.

+) Hàm số nghịch biến.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 1 2022 lúc 13:40

a.

Hệ số a: -2

Hệ số b: 4

Do hệ số a nhỏ hơn 0 (-2<0) => Hàm số nghịch biến

b. 

undefined

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 19:43

a, Vì \(a=1>0\) nên đths đồng biến trên R

undefined

b, Vì (d1)//(d2) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vì (d2) cắt trục hoành tại hoành độ 2 nên \(y=0;x=2\)

\(\Leftrightarrow0=2a+b=2+b\Leftrightarrow b=-2\left(tm\right)\)

Vậy đths là \(\left(d_2\right):y=x-2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 9:44

Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y =  - 2{x^2}\)

a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)
Thic ăn bún
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 13:22

a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

b: loading...

c: PTHĐGĐ là:

2x^2=x+1

=>2x^2-x-1=0

=>2x^2-2x+x-1=0

=>(x-1)(2x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=1/2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 17:29

Bình luận (0)
Dương Ngọc Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 15:44

a: Hàm số này nghịch biến vì -2<0

Bình luận (0)
Nguyễn Châu la
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 9:45

\(b,\) PT giao Ox và Oy: 

\(y=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\\ x=0\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow B\left(0;-4\right)\Leftrightarrow OB=4\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

Vậy k/c là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

\(c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-4\\0a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 19:18

c: Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:

y=2x1-3=-1<>1

Vậy: Điểm M ko thuộc đồ thị

b: Hàm số đồng biến vì a=2>0

Bình luận (0)