Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết

lên thác xuống ghềnh là thành ngữ

chức vụ : ghi nhớ sgk nhé

thank if you k me

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
2 tháng 1 2020 lúc 18:17

Thành ngữ:

Lên thác xuống ghềnh: chỉ sự gian nan vất vả của cò

Tham khảo nè(mk ngại đánh máy)https://h.vn/hoi-dap/question/120042.html

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL:

Thành ngữ: lên thác xuống ghềnh

Chức vụ ngũ pháp: VN

####

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
tiến đạt
30 tháng 12 2021 lúc 14:51

1B

Bình luận (0)
tiến đạt
30 tháng 12 2021 lúc 14:52

2B

Bình luận (0)
sky12
30 tháng 12 2021 lúc 14:52

1. Tìm thành ngữ trong câu ca dao: "Nước non lận đận một mình/ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay" *

A. Lận đận một mình

B. Lên thác xuống ghềnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

2. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”? *

A. Mặt mũi

B. Nhăn nhó

C. Bà già

D. Mặt mũi và nhăn nhó

Bình luận (0)
Phương Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
27 tháng 11 2021 lúc 11:40

Tham khảo!

a) Ý nghĩa câu là :Lời ai oán của “thân cò”, của người mẹ đau khổ cất lên như thấm đầy nước mắt với sự khổ nhọc này

b)gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.

Bình luận (0)
Nguyen Hoang
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 11 2021 lúc 20:03

Em tham khảo:

a, lên thác xuống ghềnh thể hiện sự khó nhọc gian lao vất vả khi làm một việc gì đó gian khổ đầy khó khăn nguy hiểm

b, Ba chìm bảy nổi là câu thành ngữ chỉ cuộc đời con người gian nan lận đận, vất vả, gian truân, lúc lên lúc xuống, khi sướng khi khổ, và những điều này đan xen nhau một cách triền miên, dai dẳng, ý nói con người đó phiêu dạt, vất vả long đong.

Bình luận (1)
nguyen quynh
Xem chi tiết
Ruynn
4 tháng 12 2021 lúc 7:50

TK
Đại từ "Ai" được dùng để hỏi.

Đại từ "bác" dùng để trỏ chung.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
4 tháng 12 2021 lúc 7:50

Đáp án

Đại từ "Ai" được dùng để hỏi.

Đại từ "bác" dùng để trỏ chung.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
10 tháng 11 2016 lúc 16:40

Câu 1.

- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.

+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.

+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.

Câu 2 :

- Xác định vai trò của thành ngữ.

+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu

+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.

- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.

+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.

+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.

Bình luận (4)
Phương Thảo
13 tháng 11 2016 lúc 16:23

a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm

- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.

b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ

Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng

 

 

Bình luận (0)
Tiểu Thư Ma Kết
25 tháng 11 2016 lúc 20:32

Câu 1. - Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

 

. + Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

 

Câu 2.

- Tìm hiểu ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.

+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm. + Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.

 

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
Bảo Trâm
29 tháng 12 2020 lúc 19:47

Điệp ngữ: đoàn kết, thành công

TD: nhấn mạnh tinh thần đoàn kết quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta

Bình luận (0)

-Điệp ngữ: Đoàn kết-Thành công

-Dạng điệp ngữ: nối tiếp

-Tác dụng: Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:39

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

- Đoạn thơ trên có điệp ngữ "vì", chúng thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.

=> Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu. 

Đây là khổ cuối của bài nha

Bình luận (1)
Thảo Phương Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 21:50

Điệp ngữ "Nghe". Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

Chúc bạn học tốt <333

 

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết