Câu hỏi. Xâm thực do gió là tác động của lực nào? A. Lực kéo B. Ngoại lực C. Lực đẩy D. Nội lực
Xâm thực do gió là tác động của lực nào? *
Ngoại lực
Lực kéo
Lực đẩy
Nội lực
Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của: *
A. Động đất, núi lửa
B. Ngoại lực, phong hóa
C. Xâm thực, bào mòn
D. Nội lực và ngoại lực
Nội lực là:
A. Lực sinh ra các vận động kiến tạo
B. Lực làm lệch hướng chuyển động các vật thể trên bề mặt trái đất.
C. Sinh ra do nguồn năng lượng của các tác nhân bào mòn- xâm thực địa hình
D. Lực do nguồn năng lượng mặt trời sinh ra.
6.7. Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng:
A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy
B. Lực số 3 và lực số 4 là lực kéo
C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy
D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo
6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:
A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe
B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.7
Chọn B bạn nhé
Lực số 3 là lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư; lực số 4 lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba nên cả hai lực hai toa tác dụng lẫn nhau đều là lực kéo
6.8
Chọn D nhé
Đọc một trang sách là việc làm không cần dùng đến lực. Các việc khác như xách một xô nước, nâng một tấm gỗ, đẩy một chiếc xe đều dùng lực.
Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng lên toa tàu thứ tư gọi là lực số 3, lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng?
A. lực số 3 và số 4 đều là lực đẩy
B. lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo
C. lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy
D. lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo
Chọn B
Lực số 3 là lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư; lực số 4 lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba nên cả hai lực hai toa tác dụng lẫn nhau đều là lực kéo.
1. Những lực nào là lực không tiếp xúc?
A. a và b
B. d và a
C. c và d
D. b và c
2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc:
A. Lực của gió tác dụng lên cánh diều
B. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa
C. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ
D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay
3. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc
A. Lực của vận động viên nâng quả tả lên
B. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời
C. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
D. Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên máy bay
4. Lực hấp dẫn giữa hai cuốn sách KHTN 6 là lực
A. Lực không tiếp xúc
B. Có thể là lực tiếp xúc hoặc lực không tiếp xúc
C. Lực tiếp xúc
5. Lực gió làm tóc bay là lực
A. Có thể là lực tiếp xúc hoặc lực không tiếp xúc
B. Tiếp xúc
C. Không tiếp xúc
6. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn.
C. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng,
D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
7. Lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc
A. Lực của tay dùng lược chải tóc
B. Lực của tay nâng bát cơm lên
C. Lực của chân cầu thủ sút quả bóng
D. Lực của Trái Đất hút quả táo
8. Nhận biết lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc?
A. Sự nổi
B. Lực hút của Trái Đất
C. Lực ma sát
D. Sức cản của không khí
9. Vật nào sau đây có khả năng tác dụng lực lên vật khác mà không cần có sự tiếp xúc?
A. Khúc gỗ
B. Thanh kim loại
C. Nam châm
D. Quả pin
10. Lực nào là lực không tiếp xúc?
A. a và b
B. b và c
C. d và e
D. c và d
một xe cần cẩu nâng một vật lên, Vậy xe cần cẩu đã tác dụng vào vật một lực:
Câu A: lực kéo
Câu B : lực đẩy
Câu C : lục nâng
Câu D : lực hút
Chọn câu nào ạ
Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:
A. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao.
B. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên.
C. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau.
D. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới.
Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:
A. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao.
B. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên.
C. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau.
D. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới.
Dùng từ thích hợp như: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nâng, lực uốn, lực nén, để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một......vào gầu nước
b) Gió đã tác dụng......vào cánh buồm làm thuyền chuyển động
c) Thanh nam châm đã tác dụng.......vào chiếc đinh sắt
d) Lực sĩ cử tạ( khi cử tạ) đã tác dụng........vào quả tạ
Cảm ơn!
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.
b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.
c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.
d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.