Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. lom khom
B. lênh khênh
C. thong thả
D. chót vót
các từ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh có quan hệ với nhau như thế nào
các từ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh có quan hệ với nhau : đó là các từ láy.
d/ ngất ngưởng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh. Đó là các từ:
ngất ngưởng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh là các từ láy.
Nhóm nào sau đây chứa tất cả các từ là từ láy?
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, nấu nướng
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, cuối cùng
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, bền bỉ
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, cành cây
Câu nào sau đây chứa tính từ?
Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa.
Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín.
Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả
Tớ không bỏ cậu đâu.
Từ nào khác với từ còn lại?
thích hợp
phù hợp
hợp tác
hợp lí
Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng thanh?
A. Lom khom
B. Hu hu.
C. Xộc xệch.
D. Móm mém.
cíu ạ
Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững
Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)
A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng
Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:
A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ
Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức
Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?
A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu
15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”
(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”
A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa
Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)
A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích
Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”
B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”
C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”
D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4
Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”
A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”
B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”
C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”
D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”
Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?
A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”
C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”
D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”
Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?
A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”
B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”
C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”
D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”
Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?
A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”
B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”
C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”
D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.”
câu 10 : B nha
Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha
Chúc bạn zui zer
Từ nào sau đây là từ tượng hình?
A. Lom khom
B. Quốc quốc
C. Gia gia
D. Cỏ cây
Để miêu tả chiều rộng của không gian thì nên dùng nhóm từ ngữ nào sau đây?
A. mênh mông; bát ngát; bạt ngàn; bao la
B. chất ngất; chót vót; vòi vọi; thăm thẳm
C. sâu hoắm; hun hút; thăm thẳm; vút
D. vô tận; loằng ngoằng; vô cùng tận; tít tắp
Để miêu tả chiều rộng của không gian thì nên dùng nhóm từ ngữ nào sau đây?
A. mênh mông; bát ngát; bạt ngàn; bao la
B. chất ngất; chót vót; vòi vọi; thăm thẳm
C. sâu hoắm; hun hút; thăm thẳm; vút
D. vô tận; loằng ngoằng; vô cùng tận; tít tắp
Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?A. thi nhânB. thi cửC. thi sĩD. thi ca
Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? A. say mê B. nhiệt tình C. ủ rũ D. vui tươi