Tại sao khi bón phân phải kết hợp với xới đất và tưới nước
Tại sao khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước?
Vì cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng ở dạng rắn hoặc bột .
Vì vậy phải tưới nước để hòa tan tạo thành các dung dịch bazơ giúp cây dễ hấp thụ
Tại sao người ta phải cày xới đất và bón phân trước khi gieo trồng
Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn. Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.
vì sao khi bón phân hoá học xong phải tưới nước ngay?
tại sao không bón phân lân và vôi cùng 1 lúc hoặc bón phân lân xong thì không được bón vôi
Giúp tớ nhé <3
Phân hóa học thường ở dưới dạng các muối. Do đó phải tưới nước ngay để hòa tan phân hóa học thành các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ
Không được bón phân lân và vôi cùng 1 lúc hoặc không bón phân lân rồi bón vôi vì sẽ tạo thành muối không tan $Ca_3(PO_4)_2$ làm giảm năng suất, cây trồng không hấp thu được tối đa chất dinh dưỡng
Trong các công việc chăm sóc sau: làm rào bảo vệ, vun xới, tỉa dặm cây, tưới nước, làm cỏ, bón phân thì công việc nào KHÔNG thực hiện khi chăm sóc rừng sau khi trồng? Tại sao?
Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tại sao khi bón phân cho cây nên tưới nước đủ ẩm và bón khi trời mát, tránh bón phân lúc trời nắng nóng?
Tham khảo:
Thời tiết nắng nóng khiến nước bay hơi, nhiệt độ tăng cao làm đất khó giữ đủ độ ẩm để đáp ứng lượng nước cây hấp thụ. Vì vậy, cần tưới nước cho cây vào lúc sáng sớm hoặc tối, khi nhiệt độ ngoài trời đã giảm. Lưu ý dù mùa này cây cần tưới nhiều nước nhưng không thể lạm dụng.
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây khi trồng cây nhằm tăng kích thước bộ rễ. Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Tham khảo:
Cần phải thường xuyên làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.
Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.
Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? A. Gieo hạt B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây. Câu 28. Ý nào không phù hợp với điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng? A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ. B. Độ PH = 7,5-8. C. Đất bằng hay hơi dốc. D. Gần nguồn nước, gần nơi trồng rừng. Câu 29: Thời vụ trồng rừng ở Miền Bắc chủ yếu vào mùa nào? A. Mùa xuân và mùa đông. B. Mùa xuân và mùa hè. C. Mùa xuân và mùa thu. D. Mùa hè và mùa thu.
tách ra đc ko ạ, chớ mik thấy loằng ngoằng lắm bn
câu 27 a gieo hạt
câu 28 b độ ph từ 7,5-8
câu 29 c mùa xuân và mùa thu
nhớ kích đúng cho mk nha