Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 10:06

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Bình luận (0)
Alice
5 tháng 5 2021 lúc 10:15

Ngưng tụ: những giọt nước bám ở thành cốc nước đá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Đá tan thành nước.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
5 tháng 5 2021 lúc 10:18

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2017 lúc 9:24

Chọn B

Những quá trình chuyển thể của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng là: nóng chảy và đông đặc.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 10:52

B. Nóng chảy và đông đặc

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
8 tháng 4 2021 lúc 19:29

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn->thể lỏng.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng->thể rắn.

Ví dụ như đúc tượng đồng, khi ta cho nung nóng đồng thì đó là sự nóng chảy, sau khi đồng chảy ra thì ta cho vào khuôn, đợi nguội rồi được thành quả thì đó là sự đông đặc.

 

Sự bay hơi là là hiện tượng chất lỏng biến thành hơi.

Ví dụ về sự bay hơi:

+Khi đổ nước ra sân bê tông, nhất là vào lúc nắng, chỉ sau một lúc chỗ đổ nước đã khô.

+Khi ta phơi quần áo, sau một thời gian quần áo đã khô.

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 6:37

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.

+ Hòa tan đường saccarozơ dạng hạt vào nước được dung dịch trong suốt, không nhìn thấy hạt đường nhưng nếm thấy vị ngọt.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Ví dụ:

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

+ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

 

- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

 

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
16 tháng 12 2021 lúc 6:54

Tham khảo ở link : https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/the-nao-la-su-nong-chay-dong-dac-bay-hoi-ngung-tu--faq74387.html

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 9:04

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổ

Bình luận (0)
Todatvan Van
Xem chi tiết
Mai Thảo ( A.R.M.Y)
3 tháng 5 2018 lúc 20:15

Sự chuyển thẻ nào xảy ra trong quá trình cất nước?

 A. Nóng chảy và đông đặc

B. Nóng chảy và bay hơi

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Đông đặc và ngưng tụ

Đáp án là C Bay hơi và ngưng tụ 

k cho mk nha 

Bình luận (0)
Mỏi  đầu
3 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bay hơi và ngưng tụ

Bình luận (0)
Lê Thùy Trang
3 tháng 5 2018 lúc 20:03

Mik nghĩ chắc là C .

Bình luận (0)
HuNG THOI GIAN Hung
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
7 tháng 1 2022 lúc 11:46

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
7 tháng 1 2022 lúc 11:46

c nhé

Bình luận (0)
Lan Phương
7 tháng 1 2022 lúc 11:47

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:

A. Nóng chảy và ngưng tụ. 

B. Nóng chảy và bay hơi

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Bay hơi và đông đặc

Bình luận (0)
Le Quynh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Yến Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 9:52

Theo mik là A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Nguyên༻꧂
18 tháng 5 2021 lúc 9:53

B.Nóng chảy và bay hơi 

~ Hok T ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linhhh
18 tháng 5 2021 lúc 9:57
B . Nóng Chảy Và Bay Hơi!! #Ri
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Serenity Princess
Xem chi tiết
Phương Linh Cao
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 6 2021 lúc 13:50

a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ

c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

Bình luận (1)