Những câu hỏi liên quan
phânnchos
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 6 2019 lúc 14:53

\(3x+2.\left(x-3\right)-x=2010\)

\(\Leftrightarrow3x+2x-6-x=2010\)

\(\Leftrightarrow4x-6=2010\)

\(\Leftrightarrow4x=2016\)

\(\Leftrightarrow x=504\)

Vậy...

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
26 tháng 6 2019 lúc 14:55

\(3\times+2\left(\times-3\right)-\times=2010\)

\(\Rightarrow2\times+2\times-6=2010\)

\(\Rightarrow4\times-6=2010\)

\(\Rightarrow4\times=2016\)

\(\Rightarrow\times=504\)

Bình luận (0)
phânnchos
26 tháng 6 2019 lúc 15:03

sợ đáp án sai quá mn

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu Hạnh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 7 2023 lúc 21:54

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`x/2 = y/3 = z/4`

`=>`\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x-3y+z}{4-9+4}=-\dfrac{3}{-1}=3\)

`=>`\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=3\)

`=>`\(x=2\cdot3=6,\) `y = 3*3 = 9, z = 4*3=12`

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu Hạnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:53

mình cần gấp ạ :)))

 

Bình luận (0)
Vương Đức Công
Xem chi tiết
Yêu nè
14 tháng 2 2020 lúc 16:39

| x | +  | 2x - 3 | = 0     (1) 

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\\\left|2x-3\right|\ge0\end{cases}}\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+\left|2x-3\right|\ge0\forall x\)  (2)

Từ (1) và (2) =>  (1) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|2x-3\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

@@ Học tốt

!!! K chắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Bảo Quyên
Xem chi tiết
TRẦN THỊ HUONG GIANG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 7 2023 lúc 17:43

\(\dfrac{3}{2}\)(\(x\) - \(\dfrac{5}{3}\)) - \(\dfrac{4}{5}\) = \(x\) + 1

\(\dfrac{3}{2}\) \(x\) - \(\dfrac{15}{6}\) - \(\dfrac{4}{5}\) = \(x\) + 1

\(\dfrac{3}{2}\)\(x\) - \(x\)          = 1 + \(\dfrac{15}{6}\) + \(\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{1}{2}\)\(x\)                 =\(\dfrac{43}{10}\)

    \(x\)                 = \(\dfrac{43}{10}\) \(\times\) 2

     \(x\)                = \(\dfrac{43}{5}\)

 

Bình luận (0)

\(\dfrac{3}{2}\left(x-\dfrac{5}{3}\right)-\dfrac{4}{5}=x+1\\ \Rightarrow\dfrac{3.\left(x-\dfrac{5}{3}\right)}{2}-\dfrac{4}{5}=x+1\\ \Rightarrow\dfrac{3x-5}{2}-\dfrac{4}{5}=x+1\Rightarrow\dfrac{5\left(3x-5\right)}{10}-\dfrac{8}{10}=x+1\\ \Rightarrow\dfrac{15x-33}{10}=x+1\\ \Rightarrow\dfrac{15x-33}{10}-x=x+1\\ \Rightarrow\dfrac{15x-33}{10}=x+1-x\\ \Rightarrow5x-33=10\\ \Rightarrow5x=10+33\\\Rightarrow5x=43\\ \Rightarrow x=\dfrac{43}{5} \)

Bình luận (0)

\(\dfrac{3}{2}\times\left(x-\dfrac{5}{3}\right)-\dfrac{4}{5}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\times x-\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{5}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\times x-x=1+\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\times x=\dfrac{43}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{10}\div\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{5}\)

Bình luận (0)
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 5 2022 lúc 19:47

\(\left(x+2\right)\left(\dfrac{360}{x}-6\right)=360\)

\(ĐK:x\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\dfrac{360-6x}{x}\right)=360\)

\(\Leftrightarrow360-6x+\dfrac{720-12x}{x}=360\)

\(\Leftrightarrow360x-6x^2+720-12x=360x\)

\(\Leftrightarrow6x^2+12x-720=0\)

\(\Delta=12^2-4.6.\left(-720\right)\)

    \(=17424>0\)

`->` pt có 2 nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-12-\sqrt{17424}}{12}=-12\\x_2=\dfrac{-12+\sqrt{17424}}{12}=10\end{matrix}\right.\) ( tm )

Vậy \(S=\left\{-12;10\right\}\)

Bình luận (0)
Hồng Minh Cao
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 11 2023 lúc 20:30

Lời giải:
$x-\frac{x}{3}\times \frac{3}{2}=2-\frac{1}{2}$

$x-x\times \frac{1}{2}=\frac{3}{2}$

$x\times (1-\frac{1}{2})=\frac{3}{2}$

$x\times \frac{1}{2}=\frac{3}{2}$

$x=\frac{3}{2}: \frac{1}{2}=3$

Bình luận (0)
van thu
Xem chi tiết
MiRi
16 tháng 3 2022 lúc 21:05

-2\(x^2+xy^2\)        (\(xy^2\) là \(1xy^2\) )        

=(\(-2+1\))  (\(x^2.x\)) . \(y^2\)          (Ta nhân số theo số và phần biến theo phần biến)

= -1\(x^3y^2\) 

Tại \(x\)= -1 ; \(y\) = - 4  ta có

-1.(-1)\(^3\).(-4)\(^2\)= -1.(-1). 16 = 16 

Vậy tại x= -1 ; y = - 4 biểu thức -2\(x^2+xy^2\) là 16

 

 

\(-x^2y+2y^2\)               (\(-x^2y\) là \(-1x^2y\))

= (-1+2). \(x^2.\left(y.y^2\right)\)

= 1\(x^2y^3\)

Tại  x= 0 ; y = - 2 ta có 

1.\(\left(0\right)^2.\left(-2\right)^3\)= 1. 0. -8 = 0                  (0 nhân với số nào cũng bằng 0)

Vậy tại x= 0 ; y = - 2 biểu thức \(-x^2y+2y^2\) là 0

NHỮNG CHỖ NÀO CÓ IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG LÀ KHÔNG GHI NHA

 

Bình luận (4)
123....
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 9 2021 lúc 7:28

Đề ko rõ ràng \(\sqrt{x^2}+x+\dfrac{1}{4}\) hay \(\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{4}}\)??

 

Bình luận (1)
Cao ngocduy Cao
22 tháng 9 2021 lúc 7:35

m??

Bình luận (0)