Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 17:59

Bài 4:

\(a,\Rightarrow5⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow x-2+7⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{3;9\right\}\\ c,\Rightarrow3\left(x+1\right)+4⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\\ d,\Rightarrow10x+6⋮2x-1\\ \Rightarrow5\left(2x-1\right)+11⋮2x-1\\ \Rightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;6\right\}\\ e,\Rightarrow x\left(x+3\right)+11⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x=8\left(x\in N\right)\\ f,\Rightarrow x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)+5⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow x=2\left(x\in N\right)\)

anh thư lê
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 7 2021 lúc 7:42

Bài 2

1 a lot of

2 much

3 a lot of - many

4 many

5 much

Bài 3

1 much

2 much

3 a lot of

4 lots of

5 many

Bài 4

1 much

2 many

3 a lot of

4 many

5 lots of

Bài 5

1 any - a - many

3 any

4 lots

5 many - lot

6 lot - any

III

1 desks

2 students

3 televisions

4 couches

5 bookshelves 

Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Hiền
21 tháng 10 2021 lúc 19:20

bn chụp màn hình sao vậy? k bt giống bn k alt+ctrl+a

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 20:02

Bài 5: 

a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)

hay x=-1

b: \(6x^2-\left(2x+5\right)\left(3x-2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6x^2+4x-15x+10=7\)

\(\Leftrightarrow-11x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{11}\)

Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:54

Bài 5: 

a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)

hay x=-1

i: \(x^2-9x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đinh Đức Anh
5 tháng 5 2021 lúc 21:39

Bài 5 :

diện tích xung quanh là 

(8+6)nhân 2 nhân 7= 196 ( dm vuông)

diện tích tôn để làm thùng là

196+ 8 nhân 6 = 244 (dm vuông)

                    Đ/S

bài 7

diện tích xung quanh là 

(8+4,5)nhân 2 nhân 4=100(m vuông)

diện tích trần nhà là

8 nhân 4,5=36(m vuông)

diện tích cần quét vôi là

100 + 36 - 8,9 = 127,1(m vuông)

                    Đ/S

học tốt

 

Ca Tinh Co Nang
5 tháng 5 2021 lúc 21:45

câu 5 :      bài giải :                                                                                                 diện tích xung quanh gò tôn :                                                                              {6+8} *2*7= 196 { dm2}                                                                                  diện tích tôn để làm thùng :                                                                                 196 + 6*8= 244 { dm2}                                                                                      đs : 244 dm2

 

DuckAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 20:26

5:

a: Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hbh

=>góc ABK=80 độ

b: Xét ΔABK và ΔDAE có

AB=DA

góc ABK=góc DAE

BK=AE

=>ΔABK=ΔDAE

 

Nguyễn Minh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:39

Bài 3 :

\(\Leftrightarrow\sqrt{9x^2-6x+1}=\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 5 :

Ta có :\(x-5\sqrt{x}+7=x-2.\sqrt{x}.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Thấy : \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{x-5\sqrt{x}+7}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(Max_P=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}\)
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 21:41

Bài 1: 

a) Ta có: \(\sqrt{25}\cdot\sqrt{144}+\sqrt[3]{-27}-\sqrt[3]{216}\)

\(=5\cdot12-3-6\)

\(=60-9=51\)

b) Ta có: \(\sqrt{8.1\cdot360}\)

\(=\sqrt{8.1\cdot10\cdot36}\)

\(=\sqrt{81\cdot36}\)

\(=9\cdot6=54\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\sqrt{80}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{3\dfrac{1}{5}}\)

\(=4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2+\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)

\(=3\sqrt{5}+2+\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

\(=\dfrac{10+19\sqrt{5}}{5}\)

b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{3+6\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\dfrac{13}{\sqrt{3}+4}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+6\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{13\left(4-\sqrt{3}\right)}{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)}\)

\(=-\sqrt{3}+\sqrt{3}+6-4+\sqrt{3}\)

\(=2+\sqrt{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 21:44

Bài 3: 

Ta có: \(\sqrt{9x^2+6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=5\\3x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\3x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{3};-2\right\}\)

Bài 4: 

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{8\sqrt{x}}{x-1}\right):\dfrac{4\sqrt{x}-8}{1-x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{4\sqrt{x}-8}{-\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:17

câu 5: 

x=3,6

y=6,4

câu 6: chụp lại đề

câu 7:

a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)

\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)

ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:19

Câu 5: 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\\ \Rightarrow BC=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AB^2\Rightarrow x.10=6^2\Rightarrow x=3,6\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AC^2\Rightarrow x.10=8^2\Rightarrow x=6,4\)

Lê Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 9:50

Câu 3:

b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là

\(2x+1=\dfrac{1}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)

Vậy \(A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\) là giao điểm của 2 đths

Bài 5:

Gọi chân đường cao từ A đến BC là H

Ta có \(OA=CH=1,1\left(m\right);AH=1,6\left(m\right)\)

Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{128}{55}\left(m\right)\)

Do đó chiều cao tường là \(BC=BH+HC=\dfrac{377}{110}\approx3,4\left(m\right)\)