Mấy bạn giúp mình 2 câu này với
Giúp mình mấy câu này với các bạn
dancing this evening
going out for a walk
were given a lot of exercises by the teacher last week
today were Sunday
studied English for 5 years
used to be played by indoors
if I might use his bike for a while
was raining heavily, so we had to stay at home
I were not busy, I could go with you tonight
I had money to go abroad
bạn nào giúp mình làm mấy câu này để mình soát bài với
Bài 1:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=3\end{matrix}\right.\)
mấy bạn giúp mình trả lời câu hỏi này với mình cảm ơn mấy bạn nhiều lắm mình sẽ like cho mấy bạn trả lời mình coi như cảm ơn mấy bạn
1. Nam (never / eat) _______________ pizza before.
2. He (study) ________________ English for two hours every day.
3. Khoa (like) _______________ omelette very much. It’s his favorite food.
4. My grandmother hates (eat) _______________ noodles. She prefers rice.
5. Thanh (study) _______________ Physics at the moment.
6. I can’t sleep because the children (play) _______________ the drum in the living room.
7. I enjoy (fish) _______________ because it (be) __________________ relaxing.
8. I think, in the future people (not play) ________ individual games.
9. We find (arrange) _______________ flowers interesting because it (help) _______________ us relax.
10. I (not collect) _______________ dolls when I grow up.
11. _______________ Lan (do) _______________ her project yet?
12. _______________ you ever (eat) _______________ Sushi?
13. We (go) _______________ to that village to do volunteer work last week.
14. Tom (call) _______________ his boss yesterday.
15. She often (go) _______________ to the market with her mother once a week?
16. We (visit) _______________ Ha Noi next month.
17. Lan and her father (visit) _______________ the Temple of Literature 2 weeks ago.
18. They (not start) _______________ the project yet.
19. I (have read) _______________ that novel by Hemingway several times.
20. I think in the future, people (explore) _______________ the nature in stead of watching T.V
1. Nam (never / eat) _____hasn't eaten__________ pizza before.
2. He (study) _______has studied_________ English for two hours every day.
3. Khoa (like) _____likes__________ omelette very much. It’s his favorite food.
4. My grandmother hates (eat) ____eating___________ noodles. She prefers rice.
5. Thanh (study) ________is studying_______ Physics at the moment.
6. I can’t sleep because the children (play) _______ play________ the drum in the living room.
7. I enjoy (fish) ___fishing____________ because it (be) ______is____________ relaxing.
8. I think, in the future people (not play) ____won't play____ individual games.
9. We find (arrange) ______arranging_________ flowers interesting because it (help) ______helps_________ us relax.
10. I (not collect) _______won't collect________ dolls when I grow up.
11. ______Have_________ Lan (do) _____done__________ her project yet?
12. ________Have_______ you ever (eat) ______eaten_________ Sushi?
13. We (go) _____went__________ to that village to do volunteer work last week.
14. Tom (call) ________called_______ his boss yesterday.
15. She often (go) ____Does she often___________ to the market with her mother once a week?
16. We (visit) ___are going to visit____________ Ha Noi next month.
17. Lan and her father (visit) _______visited________ the Temple of Literature 2 weeks ago.
18. They (not start) _______haven't started________ the project yet.
19. I (have read) _____have read__________ that novel by Hemingway several times.
20. I think in the future, people (explore) ______will explore_________ the nature in stead of watching T.V
Các bạn giúp mình mấy câu này với.Đề là : phân tích đa thức thành nhân tử ( p^2 tách rời nhóm) với lại các bạn giảng giúp để mik hiểu cách làm với ạ
19. 3x2-4x+1
= 3x2-3x-x+1
= (3x2-3x)-(x-1)
= 3x(x-1)-(x-1)
= (3x-1)(x-1)
20.3x2+4x-7
= 3x2+3x-7x-7
= (3x2+3x)-(7x+7)
= 3x(x+1)-7(x-1)
= (3x-7)(x-1)
21.3x2+7x-6
= 3x2+9x-2x-6
= (3x2+9x)-(2x+6)
= 3x(x+3)-2(x+3)
= (3x-2)(x+3)
22.3x2+3x-6
= 3x2+6x-3x-6
=(3x2+6x)-(3x+6)
= 3x(x+2)-3(x+2)
=(3x-3)(x+2)
= 3(x-1)(x+2)
23. 3x2-3x-6
=(3x2-6x)+(3x-6)
=3x(x-2)+3(x-2)
=(3x+3)(x-2)
= 3(x+1)(x-2)
24.6x2-13x+6
= 6x2-9x-4x+6
= (6x2-9x)-(4x-6)
=3x(2x-3)-2(2x-3)
=(3x-2)(2x-3)
25.6x2+13x+6
= 6x2+9x+4x+6
= (6x2+9x)+(4x+6)
=3x(2x+3)+2(2x+3)
=(3x+2)(2x+3)
26. 6x2+15x+6
= (6x2+12x)+(3x+6)
= 6x(x+2)+3(x+2)
=(6x+3)(x+2)
=3(2x+1)(x+2)
27. 6x2-15x+6
= (6x2-12x)-(3x-6)
= 6x(x-2)-3(x-2)
=(6x-3)(x-2)
=3(2x-1)(x-2)
28. 6x2+20x+6
= (6x2+18x)+(2x+6)
= 6x(x+3)+2(x+3)
= (6x+2)(x+3)
= 2(3x+1)(x+3)
29.6x2-20x+6
= (6x2-18x)-(2x-6)
= 6x(x-3)+2(x-3)
= (6x-2)(x-3)
= 2(3x-1)(x-3)
30.6x2+12x+6
= (6x2+6x)+(6x+6)
= 6x(x+1)+6(x+1)
= (6x+6)(x+1)
= 6(x+1)(x+1)
= 6(x+1)2
Phương pháp tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử(dạng ax2+bx+c)
Tách bx bằng cách:
+Tính tích ac
+Phân tích ac thành tích 2 số nguyên
+Chọn 2 cặp số có tổng bằng b
VD(1 số VD thôi nhé, các câu khác làm tương tự)
19, \(3x^2-4x+1\)
Ta thấy tích ac=3.1=3
Phân tích ac thành tích 2 số nguyên: ở đây có 2 cặp là (3;1)và (-3;-1)
hệ số b là -4=> chọn cặp số (-3;-1) vì chúng có tổng bằng -4
Sau đó thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử
Phân tích:
A=\(3x^2-4x+1\)
A=\(3x^2-3x-x+1\)
A=\(\left(3x^2-3x\right)-\left(x-1\right)\)
A=\(3x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)
A=\(\left(x-1\right)\left(3x-1\right)\)
23, \(3x^2-3x-6\)
Ở đây có thể làm theo 2 cách :
Cách thứ nhất: Làm theo các bước như ở phần phương pháp trên
Ta thấy tích ac=3.(-6)=-18
Phân tích ac thành tích 2 sô nguyên: ở đây có các cặp là:(-3;6),(-6;3),(-2;9),(-9;2),(1;-18),(18;-1)
hệ số b là -3=>chọn cặp (-6;3) vì (-6)+3=-3
Sau đó lại phân tích bằng cách như trên
Phân tích:
A=\(3x^2-3x-6\)
A=\(3x^2-6x+3x-6\)
A=\(\left(3x^2+3x\right)-\left(6x+6\right)\)
A=\(3x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)
A=\(\left(x+1\right)\left(3x-6\right)\)
Đến đây phân tích tiếp vì vẫn còn có thể phân tích tiếp được
A=\(3\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)
Cách 2: Ta đặt nhân tử chung ra trước:
A=\(3x^2-3x-6\)
A=\(3\left(x^2-x-2\right)\)
Sau đó lại làm theo các bước như trên phân phương pháp
A=\(3\left(x^2+x-2x-2\right)\)
A=\(3\left[\left(x^2+x\right)-\left(2x+2\right)\right]\)
A=\(3\left[x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]\)
A=\(3\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
Nên làm theo cách 2 nha vì như thế biểu thức trong ngoặc sẽ phân tích đơn giản hơn
Bạn nào dịch giúp mình mấy câu này từ phiên âm ra tiếng anh với
Giúp mình trả lời 2 câu này nha
a) 136.68+16.272
b) 36.333-108.111
Giải giúp mình với cảm ơn mấy bạn nhiều nha
a)136.68+16.272=9248+4352=13600
b)=11988-11988=0
a) 136.68+16.272
=136.68+16.4.68
=136.68+64.68
=68.(136+64)
=68.200
= 68.2.100
=136.100 = 13600
b) 36.333-108.111
=36.3.111-108.111
=108.111-108.111
=0
☆★☆★☆
a) 136.68+16.272
=136.68+16.4.68
=136.68+64.68
=68.(136+64)
=68.200
= 68.2.100
=136.100 = 13600
b) 36.333-108.111
=36.3.111-108.111
=108.111-108.111
=0
Mấy bạn giúp mình giải mấy câu này vs
Mấy bạn giúp mình câu này với: "Hiểu được câu nói của Quang Trung về giáo dục
Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Dấu 2 chấm dùng để làm j?????????????Help me
Các bạn ơi! ai làm CTV thì bảo bạn này giùm mình với. tên bạn này là Nguyễn Thị Thanh Mai. Mình thấy bạn ấy thường đăng mấy câu trả lời linh tinh hòng kím tick đó. MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH @ll every one
Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.
- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.