Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
la hoang yen nhi
Xem chi tiết
la hoang yen nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 7 2015 lúc 14:22

\(\frac{1}{6x7}+\frac{1}{7x8}+\frac{1}{8x9}+...+\frac{1}{Xx\left(X+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{7-6}{6x7}+\frac{8-7}{7x8}+\frac{9-8}{8x9}+...+\frac{\left(X+1\right)-X}{Xx\left(X+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{X}-\frac{1}{X+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{X+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{X+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}=\frac{1}{18}\)

X+1=18

X=17

Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư 6a1
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 4 2018 lúc 9:30

Ta có : 

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x-2}{42}+\frac{x-2}{56}+\frac{x-2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right).\frac{2}{9}=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=\frac{16}{9}:\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=\frac{16}{9}.\frac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=\frac{8}{1}.\frac{1}{1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=8+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

Chúc bạn học tốt ~ 

NAD Dũng
5 tháng 4 2018 lúc 21:41

(x+x+x+x+x+x)-(2/12+2/20+2/30+2/42+2/56+2/72)=16/9
6x-4/9=16/9
6x=20/9=>x=20/7

Wall HaiAnh
5 tháng 4 2018 lúc 21:46

Trả lời

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x-2}{42}+\frac{x-2}{56}+\frac{x-2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(x-2\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{21}{56}+\frac{1}{72}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\cdot\frac{2}{9}=\frac{16}{9}\)

\(\)\(\Rightarrow2\left(x-2\right)=16\)

\(\Rightarrow x-2=16:2\)

\(\Rightarrow x-2=8\)

\(\Rightarrow x=8+2\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy x=10

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
ღღ_๖ۣ nhók_lùn ❣_ღღ
3 tháng 4 2018 lúc 17:00

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x-2}{42}+\frac{x-2}{56}+\frac{x-2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{3}{9}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\frac{2}{9}=\frac{16}{9}\)

\(x-2=\frac{16}{9}:\frac{2}{9}\)

\(x-2=\frac{16}{9}\cdot\frac{9}{2}\)

\(x-2=8\)

\(x=8+2\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

Trương Đào Gia Bảo
17 tháng 4 2020 lúc 22:29

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=\)\(=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{2}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

2(x-2)=16

x-2=8

x=10
 

Khách vãng lai đã xóa
VICTOR_Thiều Thị Khánh V...
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 5 2016 lúc 8:24

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

giờ thì tự làm nha

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
28 tháng 5 2016 lúc 8:41

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

giờ thì tự làm nha

Ai k mk mk k lại

Nguyễn Hoàng Tiến
29 tháng 5 2016 lúc 20:55

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

Nguyen Hoang Trang Thu
Xem chi tiết
Dũng Senpai
26 tháng 6 2016 lúc 21:29

2.[1/42+1/56+1/72+...+1/x.(x+1)]=2/9

1/6.7+1/7.8+1/8.9+....+1/x.(x+1)=1/9

1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+.....+1/x-1/x+1=1/9

1/6-1/x+1=1/9

1:(x+1)=1/6-1/9

x+1=1:(1/18)

x+1=18

x=18-1

x=17

Vậy x=17

Chúc em học tốt

Ủng hộ anh nha^^

soyeon_Tiểu bàng giải
26 tháng 6 2016 lúc 21:33

2/42 + 2/56 + 2/72 + ... + 2/x.(x+1) = 2/9

2.[1/42 + 1/56 + 1/72 + ... + 1/x.(x+1)] = 2/9

1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + ... + 1/x.(x+1) = 2/9 : 2

1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + ... + 1/x - 1/x+1 = 2/9 . 1/2

1/6 - 1/x+1 = 1/9

1/x+1 = 1/6 - 1/9

1/x+1 = 6/36 - 4/36

1/x+1 = 2/36 = 1/18

=> x+1=18

=> x=18-1

=> x=17

Vậy x=17

Thắng Nguyễn
26 tháng 6 2016 lúc 21:35

Đặt VT là A ta có:

\(A=2\left(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)\)

Thay A vào ta có:\(2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\)

\(\Rightarrow x=17\)

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
26 tháng 6 2016 lúc 21:29

ta xét VT=\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=2\left(\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)\)

                =\(2\left(\frac{7-6}{6\cdot7}+\frac{8-7}{7\cdot8}+...+\frac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}\right)=2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)\)

                =\(2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)\)= 2*1/9

=> \(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

<=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

<=> x+1=18

=> x=17

Edogawa Conan
27 tháng 6 2016 lúc 15:22

tớ làm khác nhưng kết quả thì giống

Bùi Thị Khánh Uyên
Xem chi tiết