Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Thư Lâm
Xem chi tiết
Hoài Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 21:03

Áp suất nước tác dụng lên đáy tàu:

\(p=d\cdot h=10000\cdot2,4=24000Pa\)

Áp lực do nước tác dụng lên lỗ thủng:

\(F=p\cdot S=24000\cdot0,002=48N\)

Hạnh Phúc A.T
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
26 tháng 11 2016 lúc 13:22

Tóm tắt:

h1=90m

h2=90+30=120m

d=10300N3

p1=? , p2=?

Giải

Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài ở thân tàu là:

p1= d. h1=10300.90=927000 (Pa)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi tàu lặn xuống thêm 30m là:

p2=d.h2=10300.120=1236000 (Pa)

Đáp số.....

 

 

 

AN TRAN DOAN
26 tháng 11 2016 lúc 18:00

a) Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :

p = d * h = 90 . 103000 = 927000 (N/m2)

b) Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì khoảng cách từ thân tàu đến mặt thoáng nước biển là :

90 + 30 = 120 (m)

=> Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi lặn thêm 30m là :

p1 = d1 * h1 = 120 * 10300 = 1236000 (N/m2)

Đáp số : a) 927000 N/m2

b) 1236000 N/m2

Quân Bùi Văn
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 19:36

Áp suất của nước tác dụng lên lỗ thủng cách đáy tàu 0,5m là:

\(p=d_n\left(h-h'\right)=10300\left(7-0,5\right)=66950\left(Pa\right)\)

nguyễn thị thùy trang
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
25 tháng 1 2022 lúc 10:19

h1=180mh1=180m

dn=10300Ndn=10300N/m3

a) p1=?p1=?

b) hx=30mhx=30m

p2=?p2=?

GIẢI:

a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :

p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)

b) Độ sâu của tài là:

h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)

Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:

p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo 

Lê Phương Mai
25 tháng 1 2022 lúc 10:23

Tóm tắt :

\(h=180 m\)

\(d=10300N/m^3\)

_____________________

\(a,p=?N/m^3\)

\(b, p'=2163000N/m^2\)

\(Δh=?m\)

Giải:

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:

\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)

b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)

\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)

 Tàu phải lặn thêm độ sâu:

\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)

Lâm Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Đức Minh
16 tháng 12 2016 lúc 11:34

a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:

p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).

b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:

p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:

FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).

Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.

Diễm Quỳnh Mạc
Xem chi tiết
Khải Lê
Xem chi tiết
trương khoa
12 tháng 9 2021 lúc 20:34

< Bạn tự tóm tắt nha>

a, Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu ở độ sâu 180 m

\(p=d\cdot h=10000\cdot180=1800000\left(Pa\right)\)

b, Độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là:

\(\Delta p=p'-p=d\cdot\left(h+30\right)-p=10000\cdot\left(180+30\right)-1800000=300000\left(Pa\right)\)

Vương Hoài Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 19:25

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

Khách vãng lai đã xóa