Các bạn hãy nói khi nào dùng nhóm : in,on và nhóm :into onto và công dụng của nó
Quan sát chiếc xe đạp hãy chỉ ra những chi tiết nào thuộc nhóm có công dung chung và nhóm có công dụng riêng.
Các bạn giúp mình với nhé mình cảm ơn!!!!!
Có thể nói từ khi ra đời tới nay, chiếc xe đạp đã được con người cải tiến rất nhiều về cấu tạo cũng như những tính năng của nó. Từ những chiếc xe đạp đầu tiên chỉ phục vụ mục đích đi lại là chính, thì ngày nay chiếc xe đạp không những phục vụ đi lại, mà nó còn là một phương tiện thi đấu thể thao, giải trí...
So với thiết kế sơ khai cách đây hơn 200 năm, thì chiếc xe đạp ngày nay đã có sự thay đổi rõ rệt về cấu tạo. Chiếc xe đạp đầu tiên của loài người có cấu tạo khá đơn giản, chỉ gồm có hai chiếc bánh xe và khung xe; toàn bộ đều được làm bằng gỗ.
Ngày nay, xe đạp tuy rằng có rất nhiều kiểu dáng khác nhau, được sử dụng với những mục đích khác nhau nhưng chúng vẫn có một số điểm chung về cấu tạo và nguyên lý truyền động.
Phân chia theo công dụng thì xe đạp bao gồm những bộ phận chính sau:
a. Hệ thống truyền lực gồm: Bàn đạp (pê-đan) (1), đùi, trục giữa (2), đĩa (3), xích (4), líp (5).
Líp xe đạp nhận truyền động từ xích và chuyển đến bánh sau của xe, làm bánh xe quay và chỉ quay theo chiều thuận. Nhờ có líp, người đi xe không cần đạp bàn đạp liên tục mà bánh xe vẫn chuyển động về phía trước theo quán tính.
Líp gồm hai bộ phận chính là: vành và cốt:
Vành líp (1) có răng ở phía ngoài và trong. Răng ngoài để ăn khớp với xích, răng trong có dạng răng cưa nghiêng về một phía ăn khớp với cá líp (2) là một lưỡi thép nhỏ.
Cốt líp (3) có hai rãnh để đặt hai cá líp, trong mỗi rãnh có một lò xo nhỏ hoặc một cái lẫy làm bằng sợi thép nhỏ có tính đàn hồi (gọi là râu tôm) luôn tì vào cá. Cốt líp lắp chặt với moay-ơ bánh sau bằng ren. Bình thường, đầu nhọn của cá líp quay theo chiều thuận (chiều kim đồng hồ) nhờ bộ phận truyền động xích. Trong khi đó, lò xo đẩy cá líp lên làm răng trong vành líp mắc vào cá líp kéo cốt líp quay theo cùng chiều với vành của líp, làm bánh xe quay theo.
Khi đang đi xe, nếu ta không đạp bàn đạp, vành líp không quay, theo quán tính bánh xe vẫn lăn về phía trước, cốt líp cùng cá líp quay theo chiều kim đồng hồ, khi quay cá líp trượt trên răng trong của vành líp, ép lò xo xuống, đồng thời phát ra tiếng kêu “tạch tạch”.
Khi xe đang đứng yên, nếu ta quay đùi đĩa theo chiều ngược chiều kim đồng hồ làm răng trong trượt lên cá líp nên cốt líp không quay được, do đó bánh xe không quay. Bởi vậy líp được gọi là khớp quay một chiều.
b. Hệ thống chuyển động: Bánh xe (trước và sau) (6). Bánh xe gồm: trục, moay-ơ, nam hoa, vành, săm, lốp.
- Trục được làm bằng thép, bánh xe quay trên trục thông qua ổ bi.
- Moay- ơ thường làm bằng thép, được liên kết với vành bánh xe bằng nan hoa.
- Nan hoa làm bằng thép.
- Vành bánh xe làm bằng hợp kim nhôm hoặc thép, có đường kính thông thường là 650mm.
- Săm, lốp được chế tạo từ cao su tổng hợp giúp tăng độ êm cho xe trong quá trình chuyển động.
Hệ thống truyền lực và chuyển động có tác dụng truyền lực và truyền động. Khi chúng ta đạp bàn đạp, lực truyền qua đùi xe làm trục giữa quay, đĩa quay kéo xích chuyển động, xích kéo líp cùng bánh sau quay (bánh chủ động), khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước. Nguyên tắc truyền động như sau: Lực từ chân người đạp -> bàn đạp -> đùi xe -> trục giữa -> đĩa -> xích -> líp -> bánh xe sau -> xe chuyển động.
Chuyển động được truyền từ trục tới xích, líp nhờ sự ăn khớp giữa các mắt xích và răng trên đĩa, líp nên được gọi là truyền động xích. Vận tốc của xe đạp ngoài sự phụ thuộc vào tốc độ đạp của người đi xe còn phụ thuộc vào tỉ số truyền của bộ truyền động xích..
Tỷ số truyền này được tính theo công thức sau:
Trong đó:
D1: đường kính của đĩa (mm)
Z1: số răng của đĩa
n1: tốc độ quay của đĩa (vòng/phút)
D2: đường kính của líp (mm)
Z2: số răng của líp
n2: tốc độ quay của líp (vòng/phút)
Tốc độ quay của đĩa n1 phụ thuộc vào tốc độ đạp chân nhanh hay chậm của người đi xe. Tốc độ của xe phụ thuộc vào tốc độ quay của bánh xe sau (tốc độ quay của líp) n2. Như vậy, với một tốc độ quay n1 của đĩa, chúng ta có thể có nhiều tốc độ quay n2 của bánh xe khác nhau nhờ việc thay đổi đường kính D1 (thay đổi số răng Z1) hoặc D2 (thay đổi số răng Z2).
Tỉ số truyền i>1 nghĩa là: khi tốc độ quay của đĩa là n1 thì bánh xe quay nhanh hơn i lần (n2=i.n1). Tuy nhiên, nếu thiết kế tỉ số truyền càng lớn thì lực đạp lên bàn đạp càng lớn. Do vậy, tỉ số truyền không được quá lớn. Căn cứ vào tốc độ tối đa có thể đạt được của xe đạp mà người ta thiết kế tỉ số truyền sao cho phù hợp với mục đích sử dụng, ta có thể thấy rất rõ điều này trong các loại xe đạp địa hình.
c. Hệ thống lái gồm: Tay lái (ghi đông) (7), cổ phuốc (8). Hệ thống lái giúp chúng ta có thể điều khiển xe một cách nhẹ nhàng và dễ dàng nhất có thể khi muốn chuyển hướng. Bánh xe trước làm nhiệm vụ dẫn hướng, hướng chuyển động của xe phụ thuộc vào hướng chuyển động của bánh xe trước, do người điều khiển bẻ tay lái (ghi - đông) sang phải hoặc sang trái. Nguyên tắc truyền động như sau: Tay người đi xe -> tay lái của xe (ghi- đông) -> cổ phuốc -> càng trước -> bánh xe trước -> hướng chuyển động của xe.
d. Hệ thống phanhh gồm: tay phanh (9), dây phanh (10), cụm má phanh (11). Đây là một phát minh lớn giúp người điều khiển xe đạp làm chủ vận tốc khi di chuyển trên đường để có được sự an toàn tối thiểu khi điều khiển xe.
e. Khung chịu lực (12): Trước kia khung xe được cấu tạo bằng vật liệu gỗ, nhưng ngày nay khung xe đã được thay thế bởi vật liệu thép. Vì ưu điểm của vật liệu thép là có độ cứng, độ bền và tuổi tho cao hơn so với khung gỗ. Khung xe chính là xương sống của xe đạp, liên kết toàn bộ các bộ phận khác lại với nhau thành một khối thống nhất.
f. Yên xe (13): giúp cho người điều khiển xe đạp có được vị trí thoải mái và hợp lý nhất.
Ngoài ra xe đạp còn có các bộ phận khác như: chắn bùn, chắn xích, chuông, đèn… và một chi tiết tuy nhỏ nhưng rất quan trọng trong xe đạp đó là ổ bi.
Ổ bi dùng để giảm ma sát giữa các chi tiết có chuyển động quay tròn tương đối với nhau như: moay-ơ với trục bánh trước, trục bánh sau…
Cấu tạo của ổ bi gồm: nồi, bi, côn. Côn được lắp vào trục (hoặc được chế tạo liền trục như ở trục giữa). Nồi lắp và moay-ơ. Khi làm việc, bi lăn giữa nồi và côn. Ổ bi được lắp giữa trục bánh xe và moay-ơ.
Nếu không có ổ bi, khi quay moay-ơ sẽ cọ xát lên trục gây ma sát lớn, nhiệt độ tại mối ghép tăng làm cho chi tiết bị mài mòn nhanh.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau:
a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
b) Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
c) Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giây trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
a) Tuấn nên khuyên Bằng là không nên làm thế bởi như thế sẽ rất lãng phí. Thay vì đó Bằng có thể lấy giấy báo hoặc vở cũ đã dùng hết hoặc không dùng đến để lấy gấp đồ chơi.
b) Tâm nên nói chuyện với em và khuyên bảo không nên đòi mẹ mua thêm. Bởi vì:
- Em đã có quá nhiều đồ chơi.
- Nhà mình còn khó khăn, không thể nào mua cho em nhiều đồ chơi như vậy, phải biết tiết kiệm
c) Cường nên khuyên Hà dùng nốt vở cũ khi còn nhiều giấy, không nên lãng phí. Hoặc Hà có thể lấy chỗ giấy còn lại vào nhiều việc khác như: giấy kiểm tra, giấy nháp.
Năm nay, cu Tí đạt danh hiệu học sinh xuất sắc và được đi dự Đại hội đại biểu
thiếu nhi Quốc tế tổ chức tại Việt Nam. Sau Đại hội có chương trình tham quan dã
ngoại và các học sinh được sinh hoạt theo nhóm. Tí được phân vào nhóm có 5 bạn:
Tom, Jerry, Mummy, Tony và chính Tí. Nhưng mọi chuyện rắc rối đã xảy ra vì lý do bất đồng về ngôn ngữ.
Trong đó:
Tom nói tiếng Tây Ban Nha và tiếng Việt.
Jerry nói được tiếng Tây Ban Nha và tiếng Anh.
Mummy nói được Tiếng Anh và tiếng Việt.
Tony nói được tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha.
Tí nói được tiếng Việt và tiếng Pháp.
Để chương trình tham quan dã ngoại đạt kết quả, em hãy giúp các bạn trong
nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Bạn nào có khả năng làm phiên dịch khi hai bạn Tony và Mummy nói
chuyện với nhau?
Câu 2. Ngoài Tí, những bạn nào có thể nói chuyện với bạn Tony mà không
cần phiên dịch?
Câu 3. Trong số những ngôn ngữ được sử dụng tại nhóm bạn này, ngôn ngữ
nào được sử dụng ít phổ biến nhất?
Câu 4. Nếu có thêm một bạn nữa vào nhập cuộc trong nhóm, để bạn này có
thể nói chuyện được với cả nhóm thì bạn ấy tối thiểu cần phải nói được những ngoại ngữ gì?
câu 1 Jerry
Câu 2 jerry và tony
câu 3 Anh và Pháp
câu 4 Anh và Pháp
Câu 1 : Jerry có khả năng phiên dịch Tony và Mummy nói chuyện với nhau
Câu 2 : Tom và Jerry có thể nói chuyện với Tony mà không cần phiên dịch
Câu 3 : tiếng Phap
Cau 4 : Tieng phap va anh
Hai ban tra loi sai roi.Chiu kho tra loi lai nhe
Các bạn hãy chuyển đoạn văn sau sang tiếng anh
Xin chào cô và các bạn .Chúng tôi đến từ nhóm 1: Gồm có nhóm Sao Băng và Thiên Thần. Bây giờ, tôi xin nói về robot của nhóm chúng tôi. Robot của chúng tôi là một con robot làm việc nhà hay còn được gọi là robot sắc màu, bởi vì nó được trang trí nhiều màu sắc trông rất đẹp. Chúng tôi làm từ giấy vụn và ống hút, rất đẹp. Chúng tôi sử dụng màu nước để sơn nó. Bây giờ, nó có thể giúp cho tôi những công việc như: lau nhà, rửa bát, canh giữ nhà,....... Và trong tương lai, chúng tôi sẽ cải tạo nó thành con robot thật hoàn thiện và giúp được nhiều việc cho gia đình nữa. Phần thuyết trình nhóm tôi đến đây là hết. Cảm ơn mọi người đã lắng nghe.
Mong các bạn giúp đỡ, ngày mai nhóm mình nộp rồi
Hello .We she and her friends came from Group 1: Includes Meteor and angel groups. Now, I would like to talk about our team's robot. Our robot is a robot doing the robot, also known as colors, because it is decorated colorful look very nice. We made from waste paper and straw, very beautiful. We use watercolors to paint it. Now, it might help me jobs like mopping, washing dishes, house keepers, ....... And in the future, we will renovate it into a robot really improve and help is much more family-friendly. My presentation here is the end group. Thank you everyone for listening.
Hello .We she and her friends came from Group 1 : Includes Meteor and angel groups . Now , I would like to talk about our team's robot . Our robot is a robot doing the robot , also known as colors , because it is decorated colorful look very nice . We made from waste paper and straw , very beautiful . We use watercolors to paint it . Now , it might help me jobs like mopping, washing dishes , house keepers , ....... And in the future , we will renovate it into a robot really improve and help is much more family-friendly . My presentation here is the end group . Thank you everyone for listening.
Hello .We she and her friends came from Group 1: Includes Meteor and angel groups. Now, I would like to talk about our team's robot. Our robot is a robot doing the robot, also known as colors, because it is decorated colorful look very nice. We made from waste paper and straw, very beautiful. We use watercolors to paint it. Now, it might help me jobs like mopping, washing dishes, house keepers, ....... And in the future, we will renovate it into a robot really improve and help is much more family-friendly. My presentation here is the end group. Thank you everyone for listening.
MÌNH LÀM ZẬY KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG NẾU CÓ SAI SÓT MONG CÁC BẠN GÓP Ý KIẾN
Em hãy đóng vai nhóm trưởng của một nhóm gồm ba bạn. Nhóm nhận nhiệm vụ chuẩn bị một bài trình chiếu để giới thiệu với cả lớp một cảnh đẹp của Việt Nam. Nhóm trưởng cần phân chia nhiệm vụ thành các việc nhỏ hơn và phân công các bạn trong nhóm thực hiện. Em hãy trình bày nhiệm vụ đã được em chia nhỏ như thế nào và phân công cho các bạn trong nhóm ra sao.
Em chia nhỏ nhiệm vụ thành ba nhiệm vụ nhỏ hơn là: tìm ảnh về một cảnh đẹp của Việt Nam, viết lời bình cho ảnh, thiết kế bài trình chiếu. Sau đó em sẽ giao cho mỗi bạn thực hiện một nhiệm vụ như sau:
Bạn thứ nhất: Tìm một bức ảnh về một cảnh đẹp của Việt Nam.
Bạn thứ hai: Viết lời bình cho bức ảnh.
Bạn thứ ba (em): Thiết kế bài trình chiếu.
Thảo luận nhóm về vấn đề sau:
- Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp khi ta sử dụng xe. Ứng với mỗi trường hợp hãy xác định trục quay, các lực tác dụng và xác định loại đòn bẩy tương ứng.
- Hãy mô tả sự thay đổi hướng của lực khi dùng chân tác dụng lực lên pê – đan xe đạp để đẩy xe đạp tiến về phía trước. Xét quá trình tác dụng lực với hai trục quay tại trục giữa A và trục bánh sau B (Hình 19.10).
Em có đồng ý với ý kiến của nhóm bạn nào trong tình huống dưới đây? Vì sao?
Khi tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của công dân, lớp 6A có những ý kiến tranh luận trái ngược nhau. Nhóm bạn H cho rằng: “Quyền và nghĩa vụ của công dân luôn đi liền với nhau, không tách rời nhau. Mọi công dân muốn được hưởng quyền thì phải thực hiện nghĩa vụ của công dân.” Còn nhóm của bạn A lại cho rẳng: “Mọi công dân đều được hưởng quyền những chỉ có người lớn mới cần thực hiện nghĩa vụ, học sinh còn nhỏ nên chưa phải thực hiện nghĩa vụ.”.
*Tham khảo: Em đồng ý với ý kiến nhóm bạn H trong tình huống trên. Vì quyền và nghĩa vụ luôn đi liền với nhau góp phần hình thành trách nhiệm của mỗi người công dân Việt nam.
-theo em, em đồng ý với nhóm của bạn H. vì mọi công dân người Việt đều là người sống ở Việt Nam. được hưởng sự tự do, hạnh phúc nên mỗi người dân cho dù là lớn hay nhỏ phải thực hiện nghĩa vụ của mình. đấy mới chính là một công dân Việt Nam đích thực.
Các bạn giúp mình nha !
Hãy nhận xét hành vi của các bạn sau đây. Nhóm nào có hành vi đúng, nhóm nào có hành vi sai. Vì sao ?
Tan trường. Một vài bạn nam không sơvin nữa, tháo khăn quàng đỏ; một số bạn nữ ở lại chơi; một vài bạn vừa ăn quà vừa nói chuyện khi nãy ở trong lớp. Số còn lại nhanh chóng ra về.
nhóm nào cũng đúng hết. vì hết giờ rồi có thể làm thế
mình chỉ biết zậy thôi nhé.
Nhóm nhanh chóng ra về có hành vi đúng vì các cụ ngày xưa có câu đi đến nơi, về đến chốn, không được đi la cà.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện một kế hoạch bảo vệ, giữ gìn của công.
KẾ HOẠCH TRANG TRÍ LẠI LỚP HỌC 1.
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 20/12/2022
2.Chuẩn bị: kéo, dao dọc giấy, giấy màu, keo nến, các đồ trang trí như cây thông, hình dán, ảnh, tranh,..
3.Phân công công việc:
- Tổ 1: dọn dẹp vệ sinh lớp học như quét lớp, lau lớp, lau cửa sổ
- Tổ 2: trang trí các cửa sổ như treo tranh
- Tổ 3: trang trí trần lớp học bằng hình dán
- Tổ 4: dọn dẹp lại lớp và hỗ trợ các tổ.
4.Thực hiện công việc
- Bạn Hải lớp trưởng sẽ chỉ đạo công việc cho các bạn vào 15 giờ chiều vào tiết học sinh hoạt lớp.
- Các bạn tổ trưởng tổ 1,2,3,4 nhắc nhở các bạn và hỗ trợ các bạn.
- Các thành viên còn lại nghiêm túc thực hiện công việc đã được giao.
- 5. Báo cáo kết quả
Tất cả mọi người đều hoàn thành công việc tốt.