Em hãy phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
Hãy phân loại vật liệu cơ khí.
Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại,kim loại đen và kim loại màu.
1. Hãy phân biệt sự khác nhâu cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
2. Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,..
Phân biệt về tính chất của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ? Kể tên 2 loại sản phẩm từ phi kim loại ?
1. Kim loại dẫn điện tốt, phi kim dẫn điện kém hoặc ko dẫn điện
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc ko đc
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim
- Vật liệu kim loại : có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Vật liệu phi kim loại : có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
* kể 2 loại sản phẩm từ phi kim loại : vỏ bút bi, áo mưa, thước,....
Vật liệu cơ khí gồm
A.kim loại đen kim loại màu
B.chất dẻo, cao su
C.vật liệu kim loại vật liệu kim loại đen
D vật liệu phi kim loại, vật liệu kim loại
Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: A kim loại đen kim loại màu B chất dẻo cao su C vật liệu kim loại kim loại đen D vật liệu phi kim vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
Nêu sự giống và khác nhau giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
nêu đặc điểm chung của vật liệu kim loại đen, màu và vật liệu phi kim loại?
Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại ; khối lượng riêng thường lớn hơn phi kim loại, tính cứng cao hơn,...
Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. Kim loại màu: hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật lệu phi kim
Phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu
Phân biệt sự khác nhau giữa mối ghép động và mối ghép cố định
GIÚP TUI VỚI !!!!!!!!!!!!!!!!
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơm phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Mối ghép cố định không thể tháo ra được, khi tháo ra sẽ làm hỏng vật. Như hàn, dán
Mối ghép động là mối ghép tháo ra được mà không làm hỏng chi tiết, như mối ghép bằng bu lông, mối ghép bằng ốc vít
Đồng, nhôm và hợp kim của chúng thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào:
A. Vật liệu tổng hợp.
C. Vật liệu phi kim loại.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Vật liệu kim loại.