Những câu hỏi liên quan
Tiểu Z
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2021 lúc 15:46

1) a) \(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=13+14=27\)

b) Z=13 => X là Nhôm (Al)

c) Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

X thuộc ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA

d) \(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\Al+\dfrac{3}{2}Cl_2 -^{t^o}\rightarrow AlCl_3\\ 2Al+3S-^{t^o}\rightarrow Al_2S_3\\ Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 

Bình luận (0)
ジャングエン
Xem chi tiết
Dương Băng
14 tháng 1 2022 lúc 9:24

lugitoxic là j má?

Bình luận (1)
Dương Băng
14 tháng 1 2022 lúc 9:35

\(\left\{{}\begin{matrix}2z+n=40\\2z-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

a, số hiệu nguyên tử:z=13

số khối A=z+n=13+14=27

nguyên tố này là nhôm , kí hiệu của nó là :Al

b, z=13 

cấu hình electron:

\(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

vị trí của X :

\(\left\{{}\begin{matrix}đườngSthứ13\\chukỳ3\\nhómIIIA\end{matrix}\right.\)

c, 

Ct oxit cao nhất : \(Al_2O_3\)

ct hydroxit : \(Al\left(OH\right)_3\) 

hợp chất khi với H : Al không tạo hợp chất khi với H

Bình luận (0)
Khang Lý
Xem chi tiết
trịnh nguyễn thùy trâm
Xem chi tiết
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)
haruko nakamura
Xem chi tiết
Đặng Gia Khang
10 tháng 10 2021 lúc 21:26

Z=(S+a)/4=(40+20)/4=15 suy ra photpho. Photpho có 3 lớp e. Lớp thứ nhất có 2 e, lớp thứ 2 có 8 e, lớp thứ 3 có 5 e.

Bình luận (0)
Linh ???
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
18 tháng 9 2021 lúc 21:25

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:

p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e)  nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt

(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30

Số khối của X = Z + N = p + n =56

Bình luận (0)
Huy Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:34

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

p=e=17

n=18

Cấu hình là: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Bình luận (0)
Huy Hoang
22 tháng 12 2021 lúc 21:38

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV : bạn có thế làm hẳn ra 1 tí nữa được không chứ tắt quá mình không hiểuu =))

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 9 2021 lúc 15:13

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22

→ p= 26 và n = 30

→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)

Bình luận (0)