1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Câu 1 Mã: 78331
Giải bất phương trình 2x+1x+2≤12x+1x+2≤1
−2≤x≤−1−2≤x≤−1
−2≤x<1−2≤x<1
−2<x≤1−2<x≤1
Vô nghiệm
Câu 2 Mã: 78319
Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x |−13<x<65−13<x<65}
S={x| x>73x>73 }
S={x| −13≤x≤65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }
S={x| −13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }
Câu 3 Mã: 78314
Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)
S={x\-3 < x hoặc x < 7}
S={x\-3 < x < 7}
S={x\-3 > x > 7}
S={-3;7}
Câu 4 Mã: 78328
Giải bất phương trình: 3xx−3>3x−1x−33xx−3>3x−1x−3
x>−3x>−3
x≥−3x≥−3
x>3x>3
x≥3x≥3
Câu 5 Mã: 78330
Giải bất phương trình: 1x+4≤1x−21x+4≤1x−2
x≥2x≥2
x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 hoặc x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 vàx≤−4x≤−4
Câu 6 Mã: 78316
Bất phương trình (2x-3)(x22+1)≤0≤0. Tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤32≤32}
S={x\x≥32≥32}
S={x\x<32<32}
Đáp án khác
Câu 7 Mã: 78332
Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình (x+5)(7−2x)>0(x+5)(7−2x)>0
8
7
9
10
Câu 8 Mã: 78321
Tìm x sao cho (x-2)(x-5)>0
x>5 và x<2
x>2
x>5 hoặc x<2
x>5
Câu 9 Mã: 78327
Có bao nhiêu giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình: x−3x+5+x+5x−3<2x−3x+5+x+5x−3<2
4
5
3
6
Câu 10 Mã: 78315
Cho bất phương trình -2x22+11x-15>0. Giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình là:
x=3
x=2
x=-2
không có giá trị x nào thỏa mãn
Câu 11 Mã: 78318
Cho bất phương trình: (2x+3)(x+1)(3x+5)≥≥ 0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x | −53≤x≤−32−53≤x≤−32}
S={x | x≥−1x≥−1}
S={x| −53≤x≤−32−53≤x≤−32 hoặc x≥−1x≥−1}
S={x| −53<x<−32−53<x<−32 hoặc x>−1x>−1}
Câu 12 Mã: 78322
Tìm x sao cho x+2x−5<0x+2x−5<0
−2<x<4−2<x<4
−2<x<5−2<x<5
x<5x<5
x>−2x>−2
Câu 13 Mã: 78326
Giải bất phương trình: 4x+32x+1<24x+32x+1<2
x=−12x=−12
x≠−12x≠−12
x>−12x>−12
x<−12x<−12
Câu 14 Mã: 78313
Tập nghiệm của bất phương trình (x-1)(x+2)>0 là:
S={x/x<1 hoặc x>-2}
S={x/x<-2 hoặc x>1}
S={x/x>1 hoặc x<-2}
S={x/x>-2 hoặc x<1}
Câu 15 Mã: 78320
Bất phương trình (2x+1)(x2−4)>0(2x+1)(x2−4)>0 có tập nghiệm là:
S={x| -2 < x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x≥≥ 2}
S={x | -2≤≤ x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x=2}
Câu 16 Mã: 78329
Giải bất phương trình sau: 3x−4x+2≥03x−4x+2≥0
2<x<122<x<12
−12≤x≤−2−12≤x≤−2
x≤−2x≤−2
2≤x≤122≤x≤12
Câu 17 Mã: 78317
Cho bất phương trình:x2−4x+4≤0x2−4x+4≤0 , tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤≤ 2}
S={2}
S={x\x< 2}
Đáp án khác
Câu 18 Mã: 78325
Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình:
x2−2x−4(x+1)(x−3)>1x2−2x−4(x+1)(x−3)>1 (1)
x∈{1}x∈{1}
x∈{2}x∈{2}
x∈{1;2}x∈{1;2}
Vô nghiệm
Câu 19 Mã: 78324
Giải bất phương trình: (x−4)(9−x)≥0(x−4)(9−x)≥0
x≥4x≥4
x<9x<9
4≤x≤94≤x≤9
Vô nghiệm
Câu 20 Mã: 78323
Bất phương trình x2−2x+1<9x2−2x+1<9
−2<x<4−2<x<4
−2≤x<4−2≤x<4
−2<x<6−2<x<6
−2<x≤6
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = -1
|
B. x = 0
|
C. x = 1
|
D. x = 2
|
Câu 41
Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là
A. 4
|
B. 4 ; - 6.
|
C. -4 ; 6.
|
D. -6
|
Câu 42
Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
A. 1500.
|
B. 1080.
|
C. 1000.
|
D. 1200.
|
Câu 43
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 25 = 0.
|
B. x + y = 0.
|
C.
|
D. 5x + = 0.
|
Câu 44
Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC = 8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :
A. 3 ; 7.
|
B. 4 ; 6.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 45
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng
A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
|
B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.
|
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.
|
D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.
|
Câu 46
Hãy chọn câu đúng.
A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương
|
B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số
|
C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó
|
D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương
|
Câu 47
Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC = 4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :
A. 6.
|
B. 12.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 48
Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
A. 8 m.
|
B. 12 m
|
C. 6 m
|
D. 4 m
|
Câu 49
Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
A. 3
|
B. 2
|
C. 0
|
D. 1
|
Câu 50
Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?
A. 9 cm3.
|
B. 25 cm3.
|
C. 27 cm3.
|
D. 54 cm3. |
(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0
x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0
7>=12x
x<=12/7
x nguyên lớn nhất là 1
câu 1 giải bất phương trình
c) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)
d) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
a) \(\dfrac{15-6x}{3}>5\Leftrightarrow15-6x>15\)
\(\Leftrightarrow-6x>0\Leftrightarrow x< 0\) (vì \(-6< 0\))
\(S=\left\{x|x< 0\right\}\)
b) \(\dfrac{8-11x}{4}< 13\Leftrightarrow8-11x< 52\)
\(\Leftrightarrow-11x< -44\Leftrightarrow x>4\) (vì \(-11< 0\))
\(S=\left\{x|x>4\right\}\)
c) \(8x+3\left(x+1\right)>5x-\left(2x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow8x+3x+1>5x-2x+6\)
\(\Leftrightarrow8x+3x-5x+2x>6-1\)
\(\Leftrightarrow8x>5\)
\(\Leftrightarrow x>\dfrac{5}{8}\) (vì \(8>0\))
\(S=\left\{x|x>\dfrac{5}{8}\right\}\)
d) \(2x\left(6x-1\right)>\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow12x^2-2x>12x^2+9x-8x-6\)
\(\Leftrightarrow12x^2-2x-12x^2-9x+8x>-6\)
\(\Leftrightarrow-3x>-6\)
\(\Leftrightarrow x< 2\) (vì \(-3< 0\))
\(S=\left\{x|x< 2\right\}\)
a) \(\dfrac{15-6x}{3}>5\) <=> \(15-6x>15\) <=> \(6x< 0\) <=> \(x< 0\)
b) \(\dfrac{8-11x}{4}< 13\) <=> \(8-11x< 52\) <=> \(11x>-44\)<=> \(x>-4\)
c) \(8x+3\left(x+1\right)>5x-\left(2x-6\right)\)
<=> 8x + 3x + 3 - 5x + 2x - 6 > 0
<=> 8x > 3
<=> x > 3/8
d) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
<=> 12x2 - 2x > 12x2 + x - 6
<=> 12x2 - 2x - 12x2 - x > -6
<=> -3x > -6
<=> x < 2
Đề thi môn toán 8 học kì 2
Câu 1 Giải các phương trình sau:
a) x-2=0, b) (x+5)(2x-7)=0. =c) . 5x/x+2 =4
Câu 2. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a )2x-6>_(hoặc bằng)=0.
b) Cho a<b. Chứng minh
: -3a+7> -3b+7
Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi ôtô từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đến huyện Thanh Bình người đó giải quyết công việc hết 30 phút .rồi quay về huyện Cao Lãnh với vận tốc 50 km/h. Biết thời gian cả đi và về hết 2 giờ 18 phút (kể cả thời gian giải quyết công việc). Tính quãngđường từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình.
Câu 4 (1,0 điểm). Một container chứa hàng có kích thước như sau: dài 6m, rộng 2,4m; cao 2,6m. Tínhthể tích của thùng container.
Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Chứng minh: tamgiácHBA đồng dạng với tamgiácABC.
b) Chứng minh: AB2 =BH.BC
c) Tính độ dài cạnh BC, BH.
Phân giác của góc ACB cắt AH tại E và cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của tam giác ACD và tam giácHCE.
Giúp mình với mn ơii .mai mình nộp r
GIUP VOI MOI NGUOI OI .CUU EM VOIIIIII !!!!!!!!!!
câu 1
a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
1 giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối sau
a ( 9+x)=2x
b ( x+6) = 2x+9
c ( 2x-3)= 2x-3
d ( 4+2x)= -4x
e ( 5 x)= 3x-2
g ( -2,5x)=x-12
h ( 5x ) -3x-2=0
i ( -2x) +x-5x-3=0
2 giải phương trình ( ẩn x): 4x2-25+k2+4kx=0
a giải phương trình với k=0
b giải phương trinh với k=--3
c tìm các giá trị của k để nhận phương trình nhận x =-2 làm nghiệm
3 giải bất phương trình trên trục số
a 3x-6<0
b 5x+15>0
c -4x+1>17
d x+10>0
goải giúp mình với mình đang cần gấp
1
a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9
(9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9
1)pt 9+x=2 với x >_ -9
<=> x = 2-9
<=> x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)
2) pt -9-x=2 với x<-9
<=> -x=2+9
<=> -x=11
x= -11 TMDK
vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}
các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd
nhu cau o trên mk lam 9+x>_0 hoặc x>_0
với số âm thi -2x>_0 hoặc x <_ 0 nha
3/ dễ làm mk làm một cau nha
a 3x-6<0
3x<6
3x/3<6/3
x<2
c -4x+1>17
-4x>17-1
-4x>16
-4x : (-4) < 16 : (-4)
x < 4 khi nhân , chia với số âm thì đổi chiều
bai 2 mk khong biet lm
câu 27 trong bất phương trình sau, bất phương trình nào vô nghiệm :
a) 8+x<4
b) 2-x< -x-4
c) 1+x>x
d) 5+2x<0
câu 27 trong bất phương trình sau, bất phương trình nào vô nghiệm :
a) 8+x<4
b) 2-x< -x-4
c) 1+x>x
d) 5+2x<0
Lần sau còn chép đề thiếu như kiểu này tôi xóa thẳng.
Giải các phương trình sau : 2 4x – 2 a) 2x - 3 = 5 b) (x + 2)(3x - 15) 0 z +1 I - 2 (x+ 1) (2 – 2) Câu 2: (2 điểm) số a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục 2x + 2 <2+ 3 b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x - 4 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x - 6
1:
a: 2x-3=5
=>2x=8
=>x=4
b: (x+2)(3x-15)=0
=>(x-5)(x+2)=0
=>x=5 hoặc x=-2
2:
b: 3x-4<5x-6
=>-2x<-2
=>x>1
câu 1 giải các phương trình sau.
a) 4x+8=3x-15
b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)
câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 2x-8\(\ge\)0.
b)10+10x>0
câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trình
Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường từ nhà đến trường của người đó.
câu 4 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm,BC=6cm.Kẻ đường cao AH của tam giác ADB(AH\(\perp\)DB,H\(\in\)DB).
a) Chúng minh \(\Delta\)HAD đồng dạng \(\Delta\)ABD.
b) Chứng minh:AD\(^2\)=DH.DB.
c)Tính độ dài các đoạn thẳng AH,DH.
d) Tính tỉ số diện tích \(\Delta\)HAD và \(\Delta\)ABD từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.
giúp mình với mai mình thi rồi SOS !!!!!!!
2:
a: =>x-4>=0
=>x>=4
b: =>x+1>0
=>x>-1