Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ “anh” được lặp lại 9 lần ở đầu mỗi câu, bên cạnh đó tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa và sử dụng nhiều từ láy. Qua đó nhằm nhấn mạnh, diễn tả sự đa dạng về các loài bọ cánh cứng.

Qua đoạn văn cũng thể hiện đặc trưng của truyện đồng thoại là thể hiện đặc điểm sinh hoạt của thể loại đặc tính sinh hoạt của các loài vật.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 12 2023 lúc 1:03

Các biện pháp nghệ thuật được miêu tả trong đoạn văn trên:

- Điệp từ “anh” được lặp lại 9 lần ở đầu mỗi câu.

- So sánh  “ria dài như hai sợi ăng ten vắt vẻo”

- Liệt kê: “sống trên cây”, “đào hang”, “lặn sâu” ; “béo tốt”, “gầy còm”, “trọc đầu”, “ria dài” ; “hiền lành”, “ngổ ngáo”.

- Nhân hóa : dùng từ ngữ chỉ người “anh” để gọi con vật.

- Sử dụng các từ láy : nhẵn nhụi, mảnh mai, vắt vẻo, nhút nhát, ngổ ngáo.

=> Qua đoạn văn cũng thể hiện đặc trưng của truyện đồng thoại là thể hiện đặc điểm sinh hoạt của thể loại đặc tính sinh hoạt của các loài vật.

Kanna
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 6 2021 lúc 9:37

1. Thể loại : Bút kí

PTBĐ chính là biểu cảm

2.Đoạn văn nói về vai trò, tác dụng của cây tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp

3.Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa : Tre xung phong , Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , tre hi sinh

4.Tre (C) / giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.(V)

╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
14 tháng 6 2021 lúc 6:55

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam

Khách vãng lai đã xóa
╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
14 tháng 6 2021 lúc 6:39
Giúp mk đi pls
Khách vãng lai đã xóa
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
14 tháng 6 2021 lúc 6:56

ok đợi chút

Khách vãng lai đã xóa
nay hôm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

helpme T_T
Xem chi tiết
vũ phương huy
9 tháng 10 2021 lúc 19:27

thôi ko copy mạng thì  bọn mình xin chịu bạn ạbucminh

Tinas
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 5 2021 lúc 16:30

Tham khảo nha em:

 

Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh là:
-     Anh đội viên mơ màng

      Như nằm trong giấc mộng.

-     Bóng Bác cao lồng lộng

      Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Tác dụng:

       Anh đội viên mơ màng

      Như nằm trong giấc mộng.

Miêu tả trạng thái đầu tiên của anh đội viên lần đầu thức dậy.

      Bóng Bác cao lồng lộng

      Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Bác đang ngồi bên bếp lửa, lớn lao, ấm áp và gần gũi.

⇒⇒ Hai phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác xúc động, kính yêu

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2017 lúc 9:58

=> Đáp án D