Những câu hỏi liên quan
Moon
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 1 2022 lúc 8:54

B

Bình luận (0)
Trịnh Duy Khánh
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
10 tháng 5 2021 lúc 21:30

từ chất này sang chất khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
21 tháng 3 2022 lúc 12:50

1 khi có chất này biến đổi thành chất khác 
2ánh sáng có thể biến đổi bóng tối
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2018 lúc 13:06

PHản ứng hóa hợp:

Fe + S → FeS

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
14 tháng 1 2022 lúc 15:42

TK:

a,-  Ta nhận biết được ánh sáng khi có ảnh sáng truyền vào mắt ta 

-  Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.

b, - Bếp mặt trời là ứng dụng của loại gương cầu lõm 

- Dựa vào tác dụng biến một chùm sáng song song thành chùm sáng hội tụ ở trước gương

 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
14 tháng 1 2022 lúc 15:42

a/+Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

 + Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. ... + Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. + Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

b/ tk:+Bếp mặt trời là một thiết bị đã được sử dụng ở Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới, dùng gương cầu lõm (hoặc gương mà bề mặt có tác dụng tương tự) để dun nấu thực phẩm, nước uống

 

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
14 tháng 1 2022 lúc 15:43

a) 

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ảnh sáng truyền vào mắt ta 

   Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.

B)

gương cầu lõm

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Minh Phương
26 tháng 10 2023 lúc 15:50

Quá trình xảy ra biến đổi hóa học:
- (b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide): Trong quá trình này, vôi sống (calcium oxide) tác dụng với nước để tạo thành vôi tôi (calcium hydroxide). Đây là một phản ứng hóa học.

- (c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu: Trong quá trình này, các chất trong trứng gà bị phân hủy bởi vi khuẩn, tạo ra các chất mới có mùi khó chịu. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- (e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy: Quá trình này là quá trình cháy, trong đó diêm tạo ra lửa khi tiếp xúc với lửa. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- f Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên: Trong quá trình này, giấm tác dụng với canxi carbonate trong vỏ trứng để tạo ra khí carbon dioxide, tạo ra bọt khí. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

- i Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước: Trong quá trình này, khí carbon dioxide tác dụng với nước vôi tạo thành chất calcium carbonate không tan trong nước, làm cho nước vôi trở nên đục. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

Quá trình xảy ra biến đổi vật lí:
- a Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên: Quá trình này là quá trình giải phóng khí carbon dioxide từ nước giải khát có ga. Khí carbon dioxide tạo thành bọt khi thoát ra khỏi nước. Đây là một quá trình vật lí.

- d Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước: Trong quá trình này, mực tan trong nước và phân tán đều trong cốc nước. Đây là một quá trình vật lí.

- g Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua: Quá trình này là quá trình dẫn điện và phát sáng của dây tóc trong bóng đèn. Đây là một quá trình vật lí.

- h Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng: Quá trình này là quá trình nung nóng thanh sắt để làm cho nó mềm dẻo và dễ dát mỏng. Đây là một quá trình vật lí.

- k Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy: Quá trình này là quá trình cháy của cây nến. Cây nến chảy lỏng, hóa hơi và cháy trong quá trình này. Đây là một quá trình hóa học.

- l Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần: Quá trình này là quá trình sương tan dần dưới tác động của ánh sáng

Bình luận (0)
tama vn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 9:12

Đáp án D

Ở khoang miệng, tinh bột được biến đổi thành đường, do tác dụng của enzim Amylaza.
Còn các enzim khác cùng đều là enzim phân giải đường nhưng có cơ chất không phải là tinh bột:
   + Maltaza phân giải mantozo.
   + Saccaraza phân giải saccarozo.
   + Lactaza phân giải Lactozo.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2019 lúc 16:01

Đáp án D

Ở khoang miệng, tinh bột được biến đổi thành đường, do tác dụng của enzim Amylaza.
Còn các enzim khác cùng đều là enzim phân giải đường nhưng có cơ chất không phải là tinh bột:
   + Maltaza phân giải mantozo.
   + Saccaraza phân giải saccarozo.
   + Lactaza phân giải Lactozo.

Bình luận (0)